1. Sàn Ngoại hối hoạt động theo hình thức MARKET MAKER (MM)
Bạn hãy xem người ta nói về nó bằng tiếng anh như sau:
Nghĩa là, MM là sàn ôm, là nhà Cái (Clearing House), khi bạn trade thắng sẽ là lấy tiền từ họ, khi bạn thua họ sẽ lấy tiền của bạn, bởi vì số traders thua thường sẽ nhiều hơn nên khi sàn này có nhiều khách hàng thì họ sẽ có lời, cũng như họ sẽ có phòng phân tích để thực hiện những hình thức chuyển bớt lệnh nào trade tốt và hedge khi cần vân vân để nâng cao lợi nhuận. Do vậy, nói đến MM thì ta dễ dàng liên tưởng họ sẽ có nhu cầu gây khó dễ cho những khách hàng trade quá tốt như "delay 5 giây" khiến khách hàng trade giỏi này cảm thấy không ưa và bỏ đi nơi khác... vân vân.
Sàn MM thường có sự hỗ trợ khách hàng và offer nhiều chương trình cho khách hàng lắm, họ chăm sóc khách hàng rất tuyệt và hiếm khi thu phí Commission, về Spreads thì sàn này có mức phí cho EUR/USD từ 1-3 pips (Thông thường)
2. Sàn Ngoại hối hoạt động theo hình thức ECN (Electric Communication Networks)
Người ta nói về ECN:
Như vậy, ECN như là nơi các thành phần tham gia giao dịch(như các ngân hàng, market maker, các nhà đầu tư) giao dịch đối ứng với nhau, với các mưc bid/ask rất cạnh tranh trong hệ thống. Vì các thành phần tham gia tương tác với nhau trong hệ thống, do đó sẽ có được mức giá rất rẻ, và tất cả các lệnh giao dịch được khớp thật sự giữa các bên. Giống như hình thức Phải có người Mua thì người Bán mới có thể khớp giao dịch (Kiểu như VGB lúc xưa)..., đó là hình thức căn bản.
Thực ra, hiện nay ECN có thay đổi nhiều hơn, ECN như một trạm nhận lệnh từ các Banks (nhỏ), MM muốn chuyển lệnh, Traders...và chuyển mọi lệnh của khách hàng của họ vào INTERBANK, họ trừ các lệnh đối ứng với nhau trong nội hệ thống, còn các phần lệnh chênh lệch (Thành phần mua và thành phần bán) họ sẽ chuyển vào Interbank thông qua nhà cung cấp thanh khoản... tạo điều kiện cho bên mua, bên bán gì cũng có thể thực hiện mọi khớp lệnh ngay tức thì...
Thông thường, phí Spreads của ECN sẽ thu rất thấp (EUR/USD chừng 0.5 pips là nhiều), luôn luôn là VARIABLE SPREADS và họ chủ yếu kiếm lời từ phí COMMISSION, nghĩa là khi bạn giao dịch 1 lots EU, họ sẽ thu phí Commission từ 4-10 USD tùy sàn...
Như vậy, vì họ chuyển hết lệnh của khách hàng vào Interbank, nên khi bạn trade win họ không mất $ nên họ ko có nhu cầu gian lận, họ còn mong mình trade tốt để họ còn hưởng phí commission kia, thông thường tài khoản giao dịch tại ECN là phải lớn.
Hiện nay, có khá nhiều sàn vừa là MM vừa là ECN... tùy tiền khách hàng lớn nhỏ, chọn lựa của khách hàng...
3. Sàn Ngoại hối dạng STP (Straight Through Processing)
Nói đến STP bạn hãy nghĩ nôm na cho đơn giản là NO DEALING DESK, họ không có phòng này. Nên sẽ giảm nguy cơ gian lận đối với khách hàng, hiện nay sàn dạng STP rất phổ biến...
Hình thức STP cũng khác nhau bởi các sàn. Ví dụ:
-Broker A: Một IB (Introducing Broker), No Dealing Desk . Đơn giản họ chuyển mọi lệnh của khách hàng tới Sàn họ giới thiệu... cũng được coi là STP (Một hình thức hoạt động ở trung gian kiếm tí huê hồng nhờ hoạt động phát triển khách hàng cho Sàn lớn)
- Broker B: Là một sàn không có phòng Dealing Desk, họ dùng Flatform để cho khách hàng đặt lệnh nhưng một cách tự động và ngay tức thì (không có hoạt động của con người) HEDGE 100% các lệnh này với các "own liquidity providers" (Nhà cung cấp thanh khoản) mà họ đang hợp tác như các Banks... Dạng này cũng gọi là STP.
- Broker C: Một Sàn không có phòng Dealing Desk, họ chuyển mọi lệnh của khách hàng tới liquidity providers một cách trực tiếp bằng cách sử dụng công nghệ tự động (Market execution) , dạng này cũng gọi là STP.
4. Sàn Ngoại hối dạng DMA (Direct Market Access)
Sàn này chính là nơi hỗ trợ nhà đầu cơ giao dịch trực tiếp với Nhà cung cấp thanh khoản (Thường là các Banks),
DMA thường được các nhà ECN cung cấp, STP cũng có thể cung cấp hình thức này, nhưng không phải STP nào cũng làm thế.
Thông thường, Traders phải giao dịch với tài khoản lớn mới được hỗ trợ DMA.
Bạn hãy xem người ta nói về nó bằng tiếng anh như sau:
Market-makers "make" or set the prices on their systems based on what they think is best for themselves as the counter-party. This is because every time you sell, they must buy, and when you buy, they must sell to you. This is why they can give you a fixed spread since they are setting both the bid and the ask price. Many of them will then try to "hedge" or "cover" your order by passing it on to someone else; however, some may decide to hold your order, and thus trade against you. This can result in a conflict of interest between the retail trader (you) and the market-maker.
Nghĩa là, MM là sàn ôm, là nhà Cái (Clearing House), khi bạn trade thắng sẽ là lấy tiền từ họ, khi bạn thua họ sẽ lấy tiền của bạn, bởi vì số traders thua thường sẽ nhiều hơn nên khi sàn này có nhiều khách hàng thì họ sẽ có lời, cũng như họ sẽ có phòng phân tích để thực hiện những hình thức chuyển bớt lệnh nào trade tốt và hedge khi cần vân vân để nâng cao lợi nhuận. Do vậy, nói đến MM thì ta dễ dàng liên tưởng họ sẽ có nhu cầu gây khó dễ cho những khách hàng trade quá tốt như "delay 5 giây" khiến khách hàng trade giỏi này cảm thấy không ưa và bỏ đi nơi khác... vân vân.
Sàn MM thường có sự hỗ trợ khách hàng và offer nhiều chương trình cho khách hàng lắm, họ chăm sóc khách hàng rất tuyệt và hiếm khi thu phí Commission, về Spreads thì sàn này có mức phí cho EUR/USD từ 1-3 pips (Thông thường)
2. Sàn Ngoại hối hoạt động theo hình thức ECN (Electric Communication Networks)
Người ta nói về ECN:
ECNs, on the other hand, pass on prices from several banks and market-makers, as well as from the other traders in the ECN, and display the best bid/ask prices based on these input. This is why sometimes you can get no spread on ECNs, especially in very liquid currency pairs. How do ECNs make money then? They do so by charging you a fixed commission for each transaction.
Như vậy, ECN như là nơi các thành phần tham gia giao dịch(như các ngân hàng, market maker, các nhà đầu tư) giao dịch đối ứng với nhau, với các mưc bid/ask rất cạnh tranh trong hệ thống. Vì các thành phần tham gia tương tác với nhau trong hệ thống, do đó sẽ có được mức giá rất rẻ, và tất cả các lệnh giao dịch được khớp thật sự giữa các bên. Giống như hình thức Phải có người Mua thì người Bán mới có thể khớp giao dịch (Kiểu như VGB lúc xưa)..., đó là hình thức căn bản.
Thực ra, hiện nay ECN có thay đổi nhiều hơn, ECN như một trạm nhận lệnh từ các Banks (nhỏ), MM muốn chuyển lệnh, Traders...và chuyển mọi lệnh của khách hàng của họ vào INTERBANK, họ trừ các lệnh đối ứng với nhau trong nội hệ thống, còn các phần lệnh chênh lệch (Thành phần mua và thành phần bán) họ sẽ chuyển vào Interbank thông qua nhà cung cấp thanh khoản... tạo điều kiện cho bên mua, bên bán gì cũng có thể thực hiện mọi khớp lệnh ngay tức thì...
Thông thường, phí Spreads của ECN sẽ thu rất thấp (EUR/USD chừng 0.5 pips là nhiều), luôn luôn là VARIABLE SPREADS và họ chủ yếu kiếm lời từ phí COMMISSION, nghĩa là khi bạn giao dịch 1 lots EU, họ sẽ thu phí Commission từ 4-10 USD tùy sàn...
Như vậy, vì họ chuyển hết lệnh của khách hàng vào Interbank, nên khi bạn trade win họ không mất $ nên họ ko có nhu cầu gian lận, họ còn mong mình trade tốt để họ còn hưởng phí commission kia, thông thường tài khoản giao dịch tại ECN là phải lớn.
Hiện nay, có khá nhiều sàn vừa là MM vừa là ECN... tùy tiền khách hàng lớn nhỏ, chọn lựa của khách hàng...
3. Sàn Ngoại hối dạng STP (Straight Through Processing)
Nói đến STP bạn hãy nghĩ nôm na cho đơn giản là NO DEALING DESK, họ không có phòng này. Nên sẽ giảm nguy cơ gian lận đối với khách hàng, hiện nay sàn dạng STP rất phổ biến...
Hình thức STP cũng khác nhau bởi các sàn. Ví dụ:
-Broker A: Một IB (Introducing Broker), No Dealing Desk . Đơn giản họ chuyển mọi lệnh của khách hàng tới Sàn họ giới thiệu... cũng được coi là STP (Một hình thức hoạt động ở trung gian kiếm tí huê hồng nhờ hoạt động phát triển khách hàng cho Sàn lớn)
- Broker B: Là một sàn không có phòng Dealing Desk, họ dùng Flatform để cho khách hàng đặt lệnh nhưng một cách tự động và ngay tức thì (không có hoạt động của con người) HEDGE 100% các lệnh này với các "own liquidity providers" (Nhà cung cấp thanh khoản) mà họ đang hợp tác như các Banks... Dạng này cũng gọi là STP.
- Broker C: Một Sàn không có phòng Dealing Desk, họ chuyển mọi lệnh của khách hàng tới liquidity providers một cách trực tiếp bằng cách sử dụng công nghệ tự động (Market execution) , dạng này cũng gọi là STP.
4. Sàn Ngoại hối dạng DMA (Direct Market Access)
Sàn này chính là nơi hỗ trợ nhà đầu cơ giao dịch trực tiếp với Nhà cung cấp thanh khoản (Thường là các Banks),
DMA thường được các nhà ECN cung cấp, STP cũng có thể cung cấp hình thức này, nhưng không phải STP nào cũng làm thế.
Thông thường, Traders phải giao dịch với tài khoản lớn mới được hỗ trợ DMA.
Last edited by a moderator: