Lắng nghe tâm sự của các DJ cùng DJ.Webchuan.VN!
Khổ luyện mới thành công
Công việc chính của DJ là phối nhạc, trộn giai điệu của các bài hát lại với nhau, tạo nên một phong cách riêng, mang lại không gian sôi động cho các vũ trường, quán bar... Chính vì thế, DJ phải biết sử dụng nhiều kỹ thuật như phân nhịp, **o nhịp, thả kim đĩa hát, chuyển đoạn, quay ngược đĩa hát... làm cho các bài hát được chuyển đổi nhuần nhuyễn một cách sáng tạo, độc đáo. Để làm được điều đó, đòi hỏi cả quá trình khổ luyện.
Phạm Minh Đăng kể: “Lúc mới chập chững vào nghề, thấy anh em chơi nhạc, tôi cũng tập theo. Khi ấy chưa có trường lớp đào tạo bài bản nên tôi tự quan sát, học hỏi. Những lúc rảnh rỗi thì tôi lên mạng tìm hiểu thêm. Đối với nghề DJ, khó nhất là phải thuộc lòng từng nút công tắc, nút ấn tempo trên mỗi hiệu máy”.
Vốn có ngoại hình ưa nhìn, gương mặt cá tính, nữ DJ Bi (tên thật là Nguyễn Thị Diễm Trinh) trở thành tâm điểm của quán cà phê Ozone (quận Phú Nhuận - TPHCM). Đối với Bi, nghề này đến với chị thật tình cờ. Ngay từ lần đầu theo bạn vào vũ trường giải trí, chị đã đam mê. Bi kể: “Nhìn DJ chơi nhạc, tôi thích vô cùng và mong muốn làm được như họ. Thế nhưng, vào nghề rồi, tôi mới biết mọi thứ không đơn giản. Ngoài lòng đam mê, có năng khiếu, DJ phải có kiến thức để xếp nhạc, bắt tempo, phối khí ,phải thường xuyên tham gia, giao lưu và học hỏi DJ tại các diễn đàn cũng như website nổi tiếng như dj.so1vn.vn - bayxac.net - dj.kenh74.com - 9nhac.com - mp3.zing.vn - dj247.net - matxac.com - vn88.com... Đặc biệt, phải sử dụng thành thạo các dàn Mix, các thiết bị điều chỉnh âm thanh”.
Cực nhưng hái ra tiền
Hiện nay, nhiều bạn trẻ xem DJ là một nghề để kiếm sống chứ không chỉ là thú vui. Do đó, giữa các DJ luôn có sự cạnh tranh và muốn phát triển, mỗi người* phải biết tạo cho mình phong cách riêng thông qua cách hòa âm, phối khí... Ngoài ra, môi trường làm việc của các DJ thường là ở các quán bar, vũ trường hay phòng thu âm. Chính những nơi làm việc khá đặc biệt này mà DJ thường bị mang tiếng là nghề của những kẻ “ăn chơi”.
Từng đoạt giải nhất cuộc thi “Tìm kiếm tài năng trẻ DJ Việt Nam” và hiện là DJ chuyên nghiệp kiêm sáng tác nhạc, hòa âm cho các ca sĩ nổi tiếng, Vũ Hoàng Anh - DJ vũ trường High Club (quận 1 -TPHCM) tâm sự: “Tôi phải làm việc vào ban đêm, có hôm đến gần sáng mới kết thúc công việc. Vì niềm đam mê âm nhạc mà tôi gắn bó với nghề này hơn 9 năm qua. Tuy vất vả nhưng bù lại, thu nhập từ công việc DJ giúp tôi và gia đình có cuộc sống thoải mái”.
Không chỉ với Hoàng Anh mà hiện nay, các DJ đều có thu nhập khá ổn định. Theo DJ Phạm Minh Đăng, mỗi đêm anh thường chơi nhạc tại 3 - 4 tụ điểm với thù lao khoảng 250.000-300.000 đồng/giờ. Còn với DJ Bi, sau một thời gian tích lũy kinh nghiệm và mối quen biết, chị chơi nhạc ở các quán* bar và các câu lạc bộ với thu nhập hơn 10 triệu đồng/tháng. Bi cho biết: “Gần đây, có nhiều bạn nữ theo nghề DJ nhưng thường khó phát triển vì tuổi nghề của DJ nữ không cao. Đặc biệt, cảm thụ của các bạn nữ cũng không bằng nam. Môi trường làm việc ồn ào và thức khuya nên không phải ai cũng đủ sức khỏe để theo nghề. Không những thế, công việc của DJ rất nhạy cảm nên dễ ảnh hưởng đến các mối quan hệ khác, nhất là gia đình”.
Theo DJ Hoàng Anh, một DJ chuyên nghiệp phải có khả năng cảm thụ âm nhạc, phối nhạc, sắp xếp, liên kết các đoạn nhạc một cách sáng tạo, lôi cuốn. Nếu DJ có thêm khả năng hát, đọc rap, chơi các loại nhạc cụ... sẽ giúp họ thành công hơn.
Mặt trái của nghề
Mỗi DJ muốn tồn tại lâu dài được với nghề đều phải tạo cho mình một phong cách riêng. Chẳng hạn như với Quỳnh - một trong những DJ của sàn nhảy nổi tiếng nhất nhì đất Hà Thành, dù là con gái nhưng cô lại có phong cách khá mạnh mẽ, “bốc lửa”.
Cái mạnh mẽ, “bốc lửa” ấy người ta có thể cảm nhận được ở Quỳnh từ cách lựa chọn trang phục, mái tóc ngắn ngổ ngáo như con trai và phong cách trang điểm rất... lạ mắt.
Quỳnh cho hay 5 năm kinh qua gần chục quán bar, vũ trường, Quỳnh ít khi công khai nghề nghiệp của mình với những người xung quanh.
Trót đam mê nghề này từ khi còn là học sinh trường nhạc, Quỳnh cho rằng mình cũng có tý chút khả năng về cảm thụ âm nhạc nên đã quyết tâm tìm hiểu và theo đuổi. Tuy nhiên, Quỳnh cũng không ngại khi khẳng định, hiện nay, tuy đã có nhiều người - đặc biệt là người trẻ biết tới nghề DJ nhưng cũng chính vì thế mà tính cạnh tranh trong nghề cũng cao hơn rất nhiều.
Với mức thu nhập có vẻ rất hấp dẫn (trên dưới ngàn “đô” một tháng), nghề DJ dường như đang “hót” (nóng) lên từng ngày trong mắt giới trẻ. Nhưng cũng không ít người đã phải trả giá khi theo đuổi nghề này và phải “giã từ niềm đam mê” rất nhanh chóng.
Chẳng hạn như trường hợp DJ Hạ, người mới gia nhập làng DJ chưa đầy 2 năm đã phải giã từ nghề và “đau xót” nhượng lại đồ nghề với giá chỉ bằng một nửa. Hạ cho rằng chính niềm đam mê đã... hại cô.
Chỉ bởi những ngày mới vào nghề, quá “say” nên Hạ đã không ý thức được mối nguy hiểm của âm thanh. Cô thường xuyên không dùng loại tai nghe chuyên dụng dành cho DJ mà thích được nghe “thành quả” của mình một cách “trung thực” nhất. Thế là sau một thời gian ngắn, Hạ bị rơi vào trạng thái “điếc nhạc” - đây là thảm họa lớn nhất đối với các DJ.
Mặc dù chính những người làm DJ cũng phải thừa nhận đây là một nghề “khoảnh”, thế nhưng họ - những người đã trót gắn bó với này cũng phải khẳng định: “Đã theo rồi, rất khó bỏ!”. Thế nên, nếu mới chỉ “thinh thích” thôi thì bạn chớ vội nghĩ mình sẽ “theo” nghề này. Hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi quyết định có nên trở thành một DJ hay không.
( xào xáo )
Khổ luyện mới thành công
Công việc chính của DJ là phối nhạc, trộn giai điệu của các bài hát lại với nhau, tạo nên một phong cách riêng, mang lại không gian sôi động cho các vũ trường, quán bar... Chính vì thế, DJ phải biết sử dụng nhiều kỹ thuật như phân nhịp, **o nhịp, thả kim đĩa hát, chuyển đoạn, quay ngược đĩa hát... làm cho các bài hát được chuyển đổi nhuần nhuyễn một cách sáng tạo, độc đáo. Để làm được điều đó, đòi hỏi cả quá trình khổ luyện.
Phạm Minh Đăng kể: “Lúc mới chập chững vào nghề, thấy anh em chơi nhạc, tôi cũng tập theo. Khi ấy chưa có trường lớp đào tạo bài bản nên tôi tự quan sát, học hỏi. Những lúc rảnh rỗi thì tôi lên mạng tìm hiểu thêm. Đối với nghề DJ, khó nhất là phải thuộc lòng từng nút công tắc, nút ấn tempo trên mỗi hiệu máy”.
Vốn có ngoại hình ưa nhìn, gương mặt cá tính, nữ DJ Bi (tên thật là Nguyễn Thị Diễm Trinh) trở thành tâm điểm của quán cà phê Ozone (quận Phú Nhuận - TPHCM). Đối với Bi, nghề này đến với chị thật tình cờ. Ngay từ lần đầu theo bạn vào vũ trường giải trí, chị đã đam mê. Bi kể: “Nhìn DJ chơi nhạc, tôi thích vô cùng và mong muốn làm được như họ. Thế nhưng, vào nghề rồi, tôi mới biết mọi thứ không đơn giản. Ngoài lòng đam mê, có năng khiếu, DJ phải có kiến thức để xếp nhạc, bắt tempo, phối khí ,phải thường xuyên tham gia, giao lưu và học hỏi DJ tại các diễn đàn cũng như website nổi tiếng như dj.so1vn.vn - bayxac.net - dj.kenh74.com - 9nhac.com - mp3.zing.vn - dj247.net - matxac.com - vn88.com... Đặc biệt, phải sử dụng thành thạo các dàn Mix, các thiết bị điều chỉnh âm thanh”.
Cực nhưng hái ra tiền
Hiện nay, nhiều bạn trẻ xem DJ là một nghề để kiếm sống chứ không chỉ là thú vui. Do đó, giữa các DJ luôn có sự cạnh tranh và muốn phát triển, mỗi người* phải biết tạo cho mình phong cách riêng thông qua cách hòa âm, phối khí... Ngoài ra, môi trường làm việc của các DJ thường là ở các quán bar, vũ trường hay phòng thu âm. Chính những nơi làm việc khá đặc biệt này mà DJ thường bị mang tiếng là nghề của những kẻ “ăn chơi”.
Từng đoạt giải nhất cuộc thi “Tìm kiếm tài năng trẻ DJ Việt Nam” và hiện là DJ chuyên nghiệp kiêm sáng tác nhạc, hòa âm cho các ca sĩ nổi tiếng, Vũ Hoàng Anh - DJ vũ trường High Club (quận 1 -TPHCM) tâm sự: “Tôi phải làm việc vào ban đêm, có hôm đến gần sáng mới kết thúc công việc. Vì niềm đam mê âm nhạc mà tôi gắn bó với nghề này hơn 9 năm qua. Tuy vất vả nhưng bù lại, thu nhập từ công việc DJ giúp tôi và gia đình có cuộc sống thoải mái”.
Không chỉ với Hoàng Anh mà hiện nay, các DJ đều có thu nhập khá ổn định. Theo DJ Phạm Minh Đăng, mỗi đêm anh thường chơi nhạc tại 3 - 4 tụ điểm với thù lao khoảng 250.000-300.000 đồng/giờ. Còn với DJ Bi, sau một thời gian tích lũy kinh nghiệm và mối quen biết, chị chơi nhạc ở các quán* bar và các câu lạc bộ với thu nhập hơn 10 triệu đồng/tháng. Bi cho biết: “Gần đây, có nhiều bạn nữ theo nghề DJ nhưng thường khó phát triển vì tuổi nghề của DJ nữ không cao. Đặc biệt, cảm thụ của các bạn nữ cũng không bằng nam. Môi trường làm việc ồn ào và thức khuya nên không phải ai cũng đủ sức khỏe để theo nghề. Không những thế, công việc của DJ rất nhạy cảm nên dễ ảnh hưởng đến các mối quan hệ khác, nhất là gia đình”.
Theo DJ Hoàng Anh, một DJ chuyên nghiệp phải có khả năng cảm thụ âm nhạc, phối nhạc, sắp xếp, liên kết các đoạn nhạc một cách sáng tạo, lôi cuốn. Nếu DJ có thêm khả năng hát, đọc rap, chơi các loại nhạc cụ... sẽ giúp họ thành công hơn.
Mặt trái của nghề
Mỗi DJ muốn tồn tại lâu dài được với nghề đều phải tạo cho mình một phong cách riêng. Chẳng hạn như với Quỳnh - một trong những DJ của sàn nhảy nổi tiếng nhất nhì đất Hà Thành, dù là con gái nhưng cô lại có phong cách khá mạnh mẽ, “bốc lửa”.
Cái mạnh mẽ, “bốc lửa” ấy người ta có thể cảm nhận được ở Quỳnh từ cách lựa chọn trang phục, mái tóc ngắn ngổ ngáo như con trai và phong cách trang điểm rất... lạ mắt.
Quỳnh cho hay 5 năm kinh qua gần chục quán bar, vũ trường, Quỳnh ít khi công khai nghề nghiệp của mình với những người xung quanh.
Trót đam mê nghề này từ khi còn là học sinh trường nhạc, Quỳnh cho rằng mình cũng có tý chút khả năng về cảm thụ âm nhạc nên đã quyết tâm tìm hiểu và theo đuổi. Tuy nhiên, Quỳnh cũng không ngại khi khẳng định, hiện nay, tuy đã có nhiều người - đặc biệt là người trẻ biết tới nghề DJ nhưng cũng chính vì thế mà tính cạnh tranh trong nghề cũng cao hơn rất nhiều.
Với mức thu nhập có vẻ rất hấp dẫn (trên dưới ngàn “đô” một tháng), nghề DJ dường như đang “hót” (nóng) lên từng ngày trong mắt giới trẻ. Nhưng cũng không ít người đã phải trả giá khi theo đuổi nghề này và phải “giã từ niềm đam mê” rất nhanh chóng.
Chẳng hạn như trường hợp DJ Hạ, người mới gia nhập làng DJ chưa đầy 2 năm đã phải giã từ nghề và “đau xót” nhượng lại đồ nghề với giá chỉ bằng một nửa. Hạ cho rằng chính niềm đam mê đã... hại cô.
Chỉ bởi những ngày mới vào nghề, quá “say” nên Hạ đã không ý thức được mối nguy hiểm của âm thanh. Cô thường xuyên không dùng loại tai nghe chuyên dụng dành cho DJ mà thích được nghe “thành quả” của mình một cách “trung thực” nhất. Thế là sau một thời gian ngắn, Hạ bị rơi vào trạng thái “điếc nhạc” - đây là thảm họa lớn nhất đối với các DJ.
Mặc dù chính những người làm DJ cũng phải thừa nhận đây là một nghề “khoảnh”, thế nhưng họ - những người đã trót gắn bó với này cũng phải khẳng định: “Đã theo rồi, rất khó bỏ!”. Thế nên, nếu mới chỉ “thinh thích” thôi thì bạn chớ vội nghĩ mình sẽ “theo” nghề này. Hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi quyết định có nên trở thành một DJ hay không.
( xào xáo )