Nếu cùng dk là giỏi thì ngành nào cũng có tương lai cả.Câu hỏj như tiêu đề. xét cùng đjều kiện là học giỏi. dùng dtdđ nên hơj vắn tắt.
Các phần cứng đời sau luôn kế thừa đời trước => cấu trúc tương đương như nhau nên có thể không khó để theo kịp (tuy cũng hơi mệt đấy). Riêng bị động thì không thể đâu bạn, vì đã là phần cứng cho 1 công ty thì việc lựa chọn phần cứng theo chuẩn luôn được đặt lên hàng đầu, mà bạn đã biết về phần cứng đó thì còn gì là bị động ? Có khi lại là chủ động đấy chứ.Thật ra cả 2 cái điều hay, nhưng mình chỉ có ý kiến:
Nếu học phần cứng càng ngày có biết bao phần cứng ra đời bạn có theo kịp hay không? Một điều nữa là khi học phần cứng có nghĩa là bạn bị động vào công ty.
Chuẩn luôn, nhưng ko biết về phần cứng của công ty đó thì... viết kiểu gì Tùy vào điều kiện công việc cũng như là... đam mê của bạn thôi (có người không biết rõ về phần cứng nhưng vẫn viết được phần mềm tốt dựa trên các phần cứng chuẩn chung và ngược lại)Học phần mềm thì bạn có thể chủ động và nếu bạn giỏi có thể viết phần mềm cho mấy công ty làm phần cứng chẳng hạn :binhsua162:
Nếu cùng dk là giỏi thì ngành nào cũng có tương lai cả.
Không có phần cứng thì lấy gì có phần mềm !??
Không có phần cứng thì phần mềm điều khiển cái gì !??
Đúng ra nếu đi theo phần mềm ngay từ đầu thì rất tốt vì sẽ có thể vào chuyên sâu trong thời gian ngắn nhất.
Tuy nhiên nếu muốn rút ngắn thời gian nhưng vẫn đảm bảo "tương lai" thì phần cứng 30% còn phần mềm 70% là chuẩn nhất (biết rõ cái mình sẽ lập trình cái gì trên phần cứng ra sao thì sẽ code được những phần mềm tốt nhất với phần cứng đó)
VD: muốn lập trình cho Android hay MAC mà chả biết nó chạy với phần cứng ra sao thì sao viết phần mềm cho nó...
#Con đường ngắn nhất nhưng chưa chắc là dễ đi nhất
~~ Gà nhưng cũng bon chen phát biểu đừng ném đá ~~
cái gì cũng được miễn là có niềm đam mê :binhsua113:
học ứng dụng android hoặc app iphone thì sẽ có tương lai hơn