Thehung1911
Newbie
Hợp đồng tương lai là gì? Hợp đồng tương lai là một trong những công cụ của thị trường đầu tư hàng hoá phái sinh. Công cụ này giúp các nhà đầu tư có thể đảm bảo được quyền lợi cho nhà đầu tư. Vậy cụ thể hợp đồng tương lai là gì? Hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
I. Hợp đồng tương lai là gì?
Hợp đồng tương lai (Future Contract) là loại hợp đồng tài chính trao đổi một loại tài sản cơ sở giữa bên bán và bên mua tại một thời điểm được xác định trước trong tương lai.
Mỗi future contract này sẽ được chuẩn hoá về khối lượng, giá trị của hợp đồng, giá giao dịch và thời gian nhận hàng trong tương lai. Những đặc điểm trên tạo nên sự khác biệt với hợp đồng kì hạn.
Tài sản cơ sở có thể bao gồm các loại hàng hoá truyền thống. Hoặc tiền tệ, các loại chứng khoán, hàng hoá (nông sản, nguyên vật liệu, kim loại…).
Bên mua tài sản cơ sở gọi là bên mua hay còn gọi là “long”. Bên bán gọi là bên bán – “short”. Khi kí kết hai bên tham gia sẽ không phải chịu chi phí gì. Thuật ngữ trên phản ánh những kì vọng của các bên. Bên bán hi vọng hàng hoá sẽ giảm còn bên mua hi vọng hàng hoá sẽ tăng.
Ví dụ: Người nông dân trồng lúa mì nhưng lại lo lắng vì sắp tới có nhiều rủi ro về thời tiết. Họ dự kiến là giá sẽ giảm trong tương lai. Nên đã đặt bán lúa mì theo HĐTL với mức giá dự kiến trên sàn CBOT. Giá thị trường có giảm nhưng người nông dân vẫn thu được lợi nhuận như kì vọng. Nhờ vào mức chênh lệch giá của hai bên mua và bán trên sàn hàng hoá.
II. Đặc điểm của hợp đồng tương lai là gì?
HĐTL là công cụ phòng vệ giá cho cả nhà đầu tư người nông dân lẫn các doanh nghiệp. Đặc điểm của HĐTL bao gồm:
a, Bù trừ ký quỹ:
Kí quỹ trên thị trường HĐTL là một trong những biện pháp đảm việc thực hiện các nghĩa vụ mang tính bắt buộc theo hợp đồng giữa bên bán và bên mua khi hợp đồng được thanh toán. Khi tham gia thị trường này nhà đầu tư cần phải đáp ứng các yêu cầu về kí quỹ. Những yêu cầu về ký quỹ do sở giao dịch và trung tâm thanh toán bù trừ theo từng quy định của từng loại HĐTL.
Các yêu cầu của HĐTL được đặt ra để:
+ Đảm bảo thực hiện các thanh toán theo như đã cam kết
+ Thông báo lỗ lãi vào tài khoản kí quỹ của nhà đầu tư theo giá thực tế và gọi kí quỹ bổ sung khi cần. Ngoài ra còn thanh toán và bù trừ theo giá thực tế hằng ngày.
b, Tính chuẩn hóa và được niêm yết:
Thị trường hàng hoá phái sinh tại Việt Nam được Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) theo dõi. Future contract này sẽ được niêm yết và giao dịch trên thị trường tập trung. Và được kiếm soát bởi các cơ quan quản lý của nhà nước được chuẩn hóa về điều khoản, giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở,…
Sở giao dịch hàng hoá sẽ là nơi niêm yết các nội dung chi tiết của một hợp đồng như: loại, chất lượng tài sản cơ sở, quy mô hợp đồng, cách thức giao nhận hàng. Và cũng như những thanh toán giữa hai bên khi hợp đồng đáo hạn.
c, Tính rang buộc về thực hiện nghĩa vụ trong tương lai:
Cả hai bên giữ vị thế mua và bán khi giao dịch HĐTL đều phải cam kết với những quyễn và nghĩa vụ nhất định.
Khi đến thời điểm đáo hạn hợp đồng, bên bán phải giao một khối lượng tài sản cơ sở cho bên mua. Và bên mua phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền theo đúng như giá thanh toán trên thị trường.
d, Tính đòn bẩy cao:
Với mức kí quỹ chỉ bằng 1/10 so với giá trị của hợp đồng. Vì vậy nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận cao mà không cần phải bỏ ra một số tiền quá lớn.
Bởi vì đây là thị trường giao dịch hai chiều. Nhà đầu tư chỉ cần dự đoán biến động giá của tài sản đầu tư. Nhờ đó mà có thể thu được lợi nhuận từ mức chênh lệch. Nhờ kết hợp với hiệu ứng đòn bẩy. Mà mức sinh lời trên thị trường HĐTL cao hơn nhiều so với thị trường cơ sở.
e, Tính thanh khoản cao:
HĐTL được giao dịch tập trung có sự tham gia của trung tâm thanh toán bù trừ. Vì vậy mà tính thanh khoản trên thị trường này có hơn hợp đồng kì hạn. Bởi vì hợp đồng kì hạn giao dịch trên sàn phi tập trung. Và các hợp đồng chưa được niêm yết trên sàn.
Những biến động giá trên thị trường HĐTL phụ thuộc vào khối lượng giao dịch, số lượng đóng mở vị thế giao dịch mỗi ngày.
III. Các khái niệm cơ bản trong hợp đồng tương lai:
+ Ký quỹ là khoản đặt cọc để tham gia giao dịch phái sinh. Và đóng vai trò đảm bảo khả năng thanh toán của cả hai bên chủ thể của hợp đồng.
+ Vị thế là trạng thái giao dịch và khối lượng của HĐ mà nhà đầu tư đang nắm giữ.
+ Đóng vị thế: mở một vị thế đối ứng với một vị thế đang nắm giữ có cùng tài sản cơ sở và ngày đáo hạn.
+ Giá thanh toán cuối ngày là mức giá của hợp đồng phái sinh được dùng để tính toán giá trị lãi/lỗ phát sinh trong ngày của từng hợp đồng.
+ Giá thanh toán cuối cùng là mức giá của tài sản cơ sở đươc xác định vào ngày giao dịch cuối cùng của hợp đồng tương lai đó, dùng để tính toán giá trị lãi/lỗ của hợp đồng đối với Bên mua và Bên bán.
+ Hệ số nhân hợp đồng là hệ số quy đổi giá trị của Hợp đồng tương lai chỉ số thành tiền.
IV. Cơ chế vận hành của hợp đồng tương lai?
Hợp đồng tương lai vận hành theo cơ chế tương tự chứng khoán. Tuy nhiên điểm khác biệt đó là đối với giao dịch HĐTL. Bên bán khi thực hiện hợp đồng không nắm giữ tài sản cơ sở tương ứng. Để thực hiện hợp đồng tương lai ta khi đến ngày đáo hạn ta có thể làm:
+ Bên bán chuyển giao tài sản cơ sở cho Bên mua và Bên mua thanh toán tiền cho Bên bán theo mức giá được xác định trên hợp đồng tại ngày đáo hạn giống như một hợp đồng mua bán bình thường.
+ Bên bán hoặc Bên mua thanh toán khoản chênh lệch về giá. Và sau so sánh giá xác định trên hợp đồng với giá thị trường của tài sản cơ sở tại ngày đáo hạn cho Bên còn lại. Qua Trung tâm bù trừ (VSD).
V. Kết luận
Trên đây là những thông tin về hợp đồng tương lai trong đầu tư hàng hóa. Rất mong những kiến thức trên đây sẽ hỗ trợ các nhà đầu tư hiểu biết thêm về thị trường tài chính nói chung và thị trường giao dịch hàng hoá nói riêng.
+ Để có thể cập nhật thêm những kiến thức về đầu tư hàng hoá, bạn có thể truy cập vào: https://hanghoaphaisinh.com
+ Nhóm giao dịch hàng hóa: https://zalo.me/g/dirsne331.
+ Mở tài khoản demo: https://hanghoaphaisinh.com/00021.
+ Liên hệ trao đổi trực tiếp: https://zalo.me/0867890049.
I. Hợp đồng tương lai là gì?
Hợp đồng tương lai (Future Contract) là loại hợp đồng tài chính trao đổi một loại tài sản cơ sở giữa bên bán và bên mua tại một thời điểm được xác định trước trong tương lai.
Mỗi future contract này sẽ được chuẩn hoá về khối lượng, giá trị của hợp đồng, giá giao dịch và thời gian nhận hàng trong tương lai. Những đặc điểm trên tạo nên sự khác biệt với hợp đồng kì hạn.
Tài sản cơ sở có thể bao gồm các loại hàng hoá truyền thống. Hoặc tiền tệ, các loại chứng khoán, hàng hoá (nông sản, nguyên vật liệu, kim loại…).
Bên mua tài sản cơ sở gọi là bên mua hay còn gọi là “long”. Bên bán gọi là bên bán – “short”. Khi kí kết hai bên tham gia sẽ không phải chịu chi phí gì. Thuật ngữ trên phản ánh những kì vọng của các bên. Bên bán hi vọng hàng hoá sẽ giảm còn bên mua hi vọng hàng hoá sẽ tăng.
Ví dụ: Người nông dân trồng lúa mì nhưng lại lo lắng vì sắp tới có nhiều rủi ro về thời tiết. Họ dự kiến là giá sẽ giảm trong tương lai. Nên đã đặt bán lúa mì theo HĐTL với mức giá dự kiến trên sàn CBOT. Giá thị trường có giảm nhưng người nông dân vẫn thu được lợi nhuận như kì vọng. Nhờ vào mức chênh lệch giá của hai bên mua và bán trên sàn hàng hoá.
II. Đặc điểm của hợp đồng tương lai là gì?
HĐTL là công cụ phòng vệ giá cho cả nhà đầu tư người nông dân lẫn các doanh nghiệp. Đặc điểm của HĐTL bao gồm:
a, Bù trừ ký quỹ:
Kí quỹ trên thị trường HĐTL là một trong những biện pháp đảm việc thực hiện các nghĩa vụ mang tính bắt buộc theo hợp đồng giữa bên bán và bên mua khi hợp đồng được thanh toán. Khi tham gia thị trường này nhà đầu tư cần phải đáp ứng các yêu cầu về kí quỹ. Những yêu cầu về ký quỹ do sở giao dịch và trung tâm thanh toán bù trừ theo từng quy định của từng loại HĐTL.
Các yêu cầu của HĐTL được đặt ra để:
+ Đảm bảo thực hiện các thanh toán theo như đã cam kết
+ Thông báo lỗ lãi vào tài khoản kí quỹ của nhà đầu tư theo giá thực tế và gọi kí quỹ bổ sung khi cần. Ngoài ra còn thanh toán và bù trừ theo giá thực tế hằng ngày.
b, Tính chuẩn hóa và được niêm yết:
Thị trường hàng hoá phái sinh tại Việt Nam được Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) theo dõi. Future contract này sẽ được niêm yết và giao dịch trên thị trường tập trung. Và được kiếm soát bởi các cơ quan quản lý của nhà nước được chuẩn hóa về điều khoản, giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở,…
Sở giao dịch hàng hoá sẽ là nơi niêm yết các nội dung chi tiết của một hợp đồng như: loại, chất lượng tài sản cơ sở, quy mô hợp đồng, cách thức giao nhận hàng. Và cũng như những thanh toán giữa hai bên khi hợp đồng đáo hạn.
c, Tính rang buộc về thực hiện nghĩa vụ trong tương lai:
Cả hai bên giữ vị thế mua và bán khi giao dịch HĐTL đều phải cam kết với những quyễn và nghĩa vụ nhất định.
Khi đến thời điểm đáo hạn hợp đồng, bên bán phải giao một khối lượng tài sản cơ sở cho bên mua. Và bên mua phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền theo đúng như giá thanh toán trên thị trường.
d, Tính đòn bẩy cao:
Với mức kí quỹ chỉ bằng 1/10 so với giá trị của hợp đồng. Vì vậy nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận cao mà không cần phải bỏ ra một số tiền quá lớn.
Bởi vì đây là thị trường giao dịch hai chiều. Nhà đầu tư chỉ cần dự đoán biến động giá của tài sản đầu tư. Nhờ đó mà có thể thu được lợi nhuận từ mức chênh lệch. Nhờ kết hợp với hiệu ứng đòn bẩy. Mà mức sinh lời trên thị trường HĐTL cao hơn nhiều so với thị trường cơ sở.
e, Tính thanh khoản cao:
HĐTL được giao dịch tập trung có sự tham gia của trung tâm thanh toán bù trừ. Vì vậy mà tính thanh khoản trên thị trường này có hơn hợp đồng kì hạn. Bởi vì hợp đồng kì hạn giao dịch trên sàn phi tập trung. Và các hợp đồng chưa được niêm yết trên sàn.
Những biến động giá trên thị trường HĐTL phụ thuộc vào khối lượng giao dịch, số lượng đóng mở vị thế giao dịch mỗi ngày.
III. Các khái niệm cơ bản trong hợp đồng tương lai:
+ Ký quỹ là khoản đặt cọc để tham gia giao dịch phái sinh. Và đóng vai trò đảm bảo khả năng thanh toán của cả hai bên chủ thể của hợp đồng.
+ Vị thế là trạng thái giao dịch và khối lượng của HĐ mà nhà đầu tư đang nắm giữ.
+ Đóng vị thế: mở một vị thế đối ứng với một vị thế đang nắm giữ có cùng tài sản cơ sở và ngày đáo hạn.
+ Giá thanh toán cuối ngày là mức giá của hợp đồng phái sinh được dùng để tính toán giá trị lãi/lỗ phát sinh trong ngày của từng hợp đồng.
+ Giá thanh toán cuối cùng là mức giá của tài sản cơ sở đươc xác định vào ngày giao dịch cuối cùng của hợp đồng tương lai đó, dùng để tính toán giá trị lãi/lỗ của hợp đồng đối với Bên mua và Bên bán.
+ Hệ số nhân hợp đồng là hệ số quy đổi giá trị của Hợp đồng tương lai chỉ số thành tiền.
IV. Cơ chế vận hành của hợp đồng tương lai?
Hợp đồng tương lai vận hành theo cơ chế tương tự chứng khoán. Tuy nhiên điểm khác biệt đó là đối với giao dịch HĐTL. Bên bán khi thực hiện hợp đồng không nắm giữ tài sản cơ sở tương ứng. Để thực hiện hợp đồng tương lai ta khi đến ngày đáo hạn ta có thể làm:
+ Bên bán chuyển giao tài sản cơ sở cho Bên mua và Bên mua thanh toán tiền cho Bên bán theo mức giá được xác định trên hợp đồng tại ngày đáo hạn giống như một hợp đồng mua bán bình thường.
+ Bên bán hoặc Bên mua thanh toán khoản chênh lệch về giá. Và sau so sánh giá xác định trên hợp đồng với giá thị trường của tài sản cơ sở tại ngày đáo hạn cho Bên còn lại. Qua Trung tâm bù trừ (VSD).
V. Kết luận
Trên đây là những thông tin về hợp đồng tương lai trong đầu tư hàng hóa. Rất mong những kiến thức trên đây sẽ hỗ trợ các nhà đầu tư hiểu biết thêm về thị trường tài chính nói chung và thị trường giao dịch hàng hoá nói riêng.
+ Để có thể cập nhật thêm những kiến thức về đầu tư hàng hoá, bạn có thể truy cập vào: https://hanghoaphaisinh.com
+ Nhóm giao dịch hàng hóa: https://zalo.me/g/dirsne331.
+ Mở tài khoản demo: https://hanghoaphaisinh.com/00021.
+ Liên hệ trao đổi trực tiếp: https://zalo.me/0867890049.