[FONT=’Times New Roman’]NỘI DUNG CHÍNH:[/FONT]
[FONT=’Times New Roman’]A. Bản chất của quá trình tìm việc:[/FONT]
Người tìm việc trước hết cần tư duy lại về quá trình tìm việc của cá nhân mình. Chúng ta "tìm việc", chứ không "xin việc", vì bản chất của quá trình tuyển dụng là một quá trình trao đổi công bằng, là MUA và BÁN. Người tìm việc cần nhận thức được mối quan hệ này để tạo ra giá trị cho Hồ sơ xin việc của mình, đồng thời cần đặt mình vào vị trí của Nhà tuyển dụng để hiểu được những yêu cầu từ phía họ, nắm bắt được "yêu cầu và mong đợi" của nhà tuyển dụng cũng tạo thêm cơ hội thành công cho chính mình. Nói cách khác, quá trình Nhà tuyển dụng tuyển chọn bạn cũng tương tự như việc chính bạn chọn mua cho mình 1 chiếc điện thoại, những tiêu chí đánh giá của bạn cũng chính là những tiêu chí mà Nhà tuyển dụng sẽ cân nhắc khi xem xét Hồ sơ năng lực của bạn:
2. Bạn có lợi thế gì so với những người khác?
Người tìm việc trước hết phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp của mình dựa trên việc phân tích SWOT cá nhân: xác định điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức. Có hiểu rõ được những thế mạnh và thế yếu của bản thân, bạn mới có được những điều chỉnh thích hợp và hướng đi đúng đắn cho quá trình tìm việc của mình. Trên cơ sở của việc phân tích SWOT, bạn cần đặt ra mục tiêu nghề nghiệp dài hạn của bản thân (10 năm, 20 năm...) và những thứ cần trang bị để đạt được mục tiêu đó (hiểu về ngành nghề, kỹ năng, kiến thức, mối quan hệ...). Đồng thời, bạn cũng nên có những kế hoạch ngắn hạn hơn (5 năm - 3 năm - 1 năm - 6 tháng - hàng tháng - hàng tuần - hàng ngày) và xem đó là động lực để bạn từng bước đạt được mục tiêu dài hạn của mình. Quá trình tìm việc đòi hỏi người tìm việc phải có sự chuẩn bị trước khi bắt đầu từ rất lâu. Nếu bạn sớm xác định được mục tiêu nghề nghiệp thì việc trang bị cho chính mình những hành trang cần thiết là điều hết sức dễ dàng, như: xây dựng một background đẹp, nổ lực đạt được những bằng cấp, chứng chỉ có giá trị cũng như rèn luyện và tích góp vốn kỹ năng, kiến thức thiết thực phục vụ cho mục tiêu nghề nghiệp của bạn trong tương lai. Bạn đừng quên rằng, trong chuyến hành trình tìm việc, bạn không đi một mình. Sự cạnh tranh trong tuyển dụng là một yếu tố tất yếu mà mỗi người tìm việc phải đối mặt và vượt qua. Do vậy, hãy tạo cho mình càng nhiều lợi thế càng tốt để tự "highlight" chính mình trong dòng người tìm việc đầy xô bồ ấy. Khi hồ sơ bạn nổi bật, bạn đã một nửa tìm việc thành công! [FONT=’Times New Roman’]B. 3 phần chính của một bộ hồ sơ tìm việc - Những điều lưu ý:[/FONT] ► Một bộ hồ sơ tìm việc đạt chuẩn bao giờ cũng đòi hỏi phải đầy đủ 3 yếu tố sau đây:
- Bản chất của quá trình trìm việc;
- Kinh nghiệm thiết lập hồ sơ phỏng vấn;
- Những cách tìm việc phổ biến;
- Hỏi đáp - Cách xác định mục tiêu nghề nghiệp;
[FONT=’Times New Roman’]A. Bản chất của quá trình tìm việc:[/FONT]
Người tìm việc trước hết cần tư duy lại về quá trình tìm việc của cá nhân mình. Chúng ta "tìm việc", chứ không "xin việc", vì bản chất của quá trình tuyển dụng là một quá trình trao đổi công bằng, là MUA và BÁN. Người tìm việc cần nhận thức được mối quan hệ này để tạo ra giá trị cho Hồ sơ xin việc của mình, đồng thời cần đặt mình vào vị trí của Nhà tuyển dụng để hiểu được những yêu cầu từ phía họ, nắm bắt được "yêu cầu và mong đợi" của nhà tuyển dụng cũng tạo thêm cơ hội thành công cho chính mình. Nói cách khác, quá trình Nhà tuyển dụng tuyển chọn bạn cũng tương tự như việc chính bạn chọn mua cho mình 1 chiếc điện thoại, những tiêu chí đánh giá của bạn cũng chính là những tiêu chí mà Nhà tuyển dụng sẽ cân nhắc khi xem xét Hồ sơ năng lực của bạn:
Thương hiệu Thương hiệu
Nhà phân phối Dịch vụ việc làm
Giá Lương
Mẫu mã Ngoại hình
Điểm nổi bật Điểm mạnh
Giấy bảo hành Khả năng làm việc lâu dài
So sánh, tìm hiểu So sánh, tìm hiểu
Chứng nhận chất lượng Bằng cấp, chứng chỉ
Chức năng Khả năng, năng lực
Tham khảo người khác Người tham khảo
► Có 2 yếu tố quan trọng mà người tìm việc cần phải nhận định được, đó là:
1. Có bao nhiêu người cạnh tranh với bạn?2. Bạn có lợi thế gì so với những người khác?
Người tìm việc trước hết phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp của mình dựa trên việc phân tích SWOT cá nhân: xác định điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức. Có hiểu rõ được những thế mạnh và thế yếu của bản thân, bạn mới có được những điều chỉnh thích hợp và hướng đi đúng đắn cho quá trình tìm việc của mình. Trên cơ sở của việc phân tích SWOT, bạn cần đặt ra mục tiêu nghề nghiệp dài hạn của bản thân (10 năm, 20 năm...) và những thứ cần trang bị để đạt được mục tiêu đó (hiểu về ngành nghề, kỹ năng, kiến thức, mối quan hệ...). Đồng thời, bạn cũng nên có những kế hoạch ngắn hạn hơn (5 năm - 3 năm - 1 năm - 6 tháng - hàng tháng - hàng tuần - hàng ngày) và xem đó là động lực để bạn từng bước đạt được mục tiêu dài hạn của mình. Quá trình tìm việc đòi hỏi người tìm việc phải có sự chuẩn bị trước khi bắt đầu từ rất lâu. Nếu bạn sớm xác định được mục tiêu nghề nghiệp thì việc trang bị cho chính mình những hành trang cần thiết là điều hết sức dễ dàng, như: xây dựng một background đẹp, nổ lực đạt được những bằng cấp, chứng chỉ có giá trị cũng như rèn luyện và tích góp vốn kỹ năng, kiến thức thiết thực phục vụ cho mục tiêu nghề nghiệp của bạn trong tương lai. Bạn đừng quên rằng, trong chuyến hành trình tìm việc, bạn không đi một mình. Sự cạnh tranh trong tuyển dụng là một yếu tố tất yếu mà mỗi người tìm việc phải đối mặt và vượt qua. Do vậy, hãy tạo cho mình càng nhiều lợi thế càng tốt để tự "highlight" chính mình trong dòng người tìm việc đầy xô bồ ấy. Khi hồ sơ bạn nổi bật, bạn đã một nửa tìm việc thành công! [FONT=’Times New Roman’]B. 3 phần chính của một bộ hồ sơ tìm việc - Những điều lưu ý:[/FONT] ► Một bộ hồ sơ tìm việc đạt chuẩn bao giờ cũng đòi hỏi phải đầy đủ 3 yếu tố sau đây:
- Thư tìm việc (Cover Letter);
- Hồ sơ năng lực (CV - Resume);
- Bằng cấp đính kèm.
- Thông tin cá nhân;
- Quá trình học tập (dài hạn - ngắn hạn);
- Kinh nghiệm (Học tập, xã hội, nghiên cứu, thành tích, công việc...);
- Kỹ năng (Ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm, kỹ năng khác...);
- Mục tiêu nghề nghiệp (SWOT cá nhân, mục tiêu, ước mơ hoài bão...);
- Người tham khảo (Đồng nghiệp, thầy cô, bạn thân, cấp trên...).
- Thông qua Hồ sơ năng lực (CV) của các bạn;
- Thông qua các mối quan hệ;
- Thông qua Năng lực - "Hòn đá lớn".
- Thông qua Hồ sơ năng lực (CV) của ứng viên;
- Thông qua các mối quan hệ;
- Tìm kiếm những "Hòn đá lớn";
- Dịch vụ giới thiệu việc làm;
- Thông qua các kênh truyền thông - Công nghệ thông tin trong thời đại số.
- Bán các giá trị có thật của mình trong CV;
- Thực hiểu những gì bạn viết trên CV;
- Tìm hiểu thật kỹ Nhà Tuyển Dụng trước khi tiếp cận;
- Phỏng vấn thử và tập giao tiếp;
- Hỏi GOOGLE.COM.
- Bạn yêu công việc gì?
- Nền tảng của bạn (kiến thức, mối quan hệ, kinh nghiệm...)?
- Nhu cầu của Xã hội(xu hướng, thị trường) - Các công ty mà bạn hướng tới?
[FONT=’Times New Roman’]Tóm lại[/FONT]
Bản chất của quá trình tìm việc và tuyển dụng chính là sự trao đổi theo quan hệ "MUA - BÁN". Người tìm việc cần nắm bắt được "nhu cầu và mong muốn" nhà tuyển dụng, đổi mới tư duy trong cách nhìn nhận đánh giá bản chất của vấn đề, xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp của bản thân dựa trên cơ sở phân tích "SWOT cá nhân" để có được một cái nhìn tổng quát và đầy đủ nhất cho hành trình tìm kiếm việc làm của mình trong tương lai. Bên cạnh đó, không quên rèn luyện cho mình những kỹ năng mềm cần thiết, đặc biệt là kỹ năng viết CV - Hồ sơ năng lực cá nhân vì đây chính là chiếc chìa khóa vàng mở ra cho bạn cánh cửa nghề nghiệp của bạn trong tương lai!