Thehung1911
Newbie
Giao dịch hàng hóa phái sinh là hình thức đầu tư đang được rất nhiều nhà đầu tư ưa chuộng không chỉ trên thế giới mà nó đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam. Việc lựa chọn giao dịch hàng hóa phái sinh không chỉ mang tới lợi nhuận cao mà còn mang đến nhiều lợi ích khác cho nhà đầu tư.
Hàng hóa phái sinh là gì?
Hàng hóa phái sinh là công cụ tài chính (hoặc các loại hợp đồng) mà giá trị của chúng phụ thuộc vào giá hàng hóa (nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại, năng lượng)
Mục đích giao dịch phái sinh là giúp cho nhà đầu tư có thể kiếm lời từ việc chênh lệch giá cả hàng hóa. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho người nông dân và nhà sản xuất chủ động giá bán và định mức lợi nhuận có được trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp mua bán cân đối lượng hàng hóa mua bán ở thế cân bằng mà không bị ảnh hưởng bởi dao động giá cả lên xuống từ thị trường.
Tìm hiểu thêm về hàng hóa phái sinh, tại đây.
Các loại hàng hóa phái sinh tại Việt Nam
Các loại hàng hóa được phép giao dịch theo quy định tại Việt Nam thuộc 4 nhóm mặt hàng gồm: Nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại và năng lượng. Trong đó, nông sản được xem là mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thị trường hiện nay. Dưới đây là các sản phẩm đầu tư trong từng nhóm hàng hóa:
Nhóm nông sản: Đậu tương, khô đậu tương, lúa mì, ngô, gạo, dầu đậu tương.
Nhóm nguyên liệu công nghiệp: Cà phê, bông sợi, đường, cacao, dầu cọ.
Nhóm kim loại: Bạc, bạch kim, đồng, quặng sắt, thiếc, niken, kẽm, nhôm, chì.
Nhóm năng lượng: Dầu thô, xăng pha chế, khí tự nhiên.
Lợi thế khi đầu tư thị trường hàng hóa phái sinh tại Việt Nam.
1. Thanh khoản cao
Sản phẩm trong giao dịch hàng hóa phái sinh đều là những sản phẩm thiết yếu, có khả năng lưu thông dễ dàng trên thị trường, được giao dịch với khối lượng lớn mỗi ngày trên các sàn giao dịch uy tín thế giới như: CBOT, LME (London), NYBOT, NYMEX CME (New York), TOCOM (Tokyo)… Nhờ đó, thị trường giao dịch có tính liên tục, giúp các nhà đầu tư giao dịch thuận tiện, có thể khớp lệnh ngay lập tức cho dù số vốn nhỏ hay lớn, không mất nhiều thời gian và công sức mà vẫn có thể kiếm được lợi nhuận cao. Hơn nữa, có đến 55% thành phần tham gia vào thị trường Hàng hóa phái sinh là các nhà sản xuất, nhà phòng hộ giá và những nhà đầu tư có nhu cầu giao nhận hàng thật, vì vậy không thể xảy ra những hành vi thao túng giá cả thị trường như ở các thị trường khác, tăng tính minh bạch và mức độ an toàn cho các nhà đầu tư.
2. Giao dịch theo 2 chiều
Nếu như thị trường chứng khoán chỉ được giới hạn 1 chiều, tức là khi giá cổ phiếu tăng mới kiếm được lợi nhuận, còn ngược lại nếu giá giảm thì không thể kiếm được lợi nhuận. Trong thị trường phái sinh lại có thể giao dịch cả 2 chiều. Điều này có nghĩa là các nhà đầu tư vẫn có thể kiếm được lợi nhuận khi mặt hàng đó tăng hoặc giảm. Ngoài ra, nhà đầu tư cũng có thể chốt lãi hoặc lỗ ngay lập tức với thời gian chờ T+0 thay vì chờ tận 2 ngày (T+2) khi mua cổ phiếu.
Mở tài khoản giao dịch hàng hóa demo, tại đây.
3. An toàn, ít rủi ro
Theo quy định quốc tế được thông qua bởi Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), mức giá giao dịch của các sản phẩm hàng hóa phải dựa trên quy luật cung cầu. Vì thế, giá cả biến động của sản phẩm sẽ không quá thấp hoặc không tăng quá cao so với thời điểm mua. Mặt khác, các giao dịch hàng hóa phái sinh luôn được bảo hộ bởi pháp luật và phải thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa nên việc thao túng giá là rất khó. Do đó, các nhà đầu tư có thể yên tâm khi đầu tư hàng hóa phái sinh tại Việt Nam.
4. Hàng hóa phái sinh có hợp pháp ở Việt Nam không?
Tại Việt Nam, hàng hóa phái sinh là hoàn toàn hợp pháp đã được Bộ Công Thương cấp phép.
Ngày 08/06/2018, Bộ Công Thương cấp giấy phép số 486/GP-BCT thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa, cho phép sử dụng tên chính thức giao dịch trong nước: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam và tên giao dịch quốc tế: Mercantile Exchange of Vietnam (MXV). Ngày 18/06/2018, MXV nộp hồ sơ các loại hàng hóa được phép giao dịch liên thông và được Bộ Công Thương chấp thuận theo các nguyên tắc của Nghị định 51/2018/NĐ-CP.
Tìm hiểu thêm về thị trường hàng hóa, tại đây.
Hàng hóa phái sinh là công cụ tài chính (hoặc các loại hợp đồng) mà giá trị của chúng phụ thuộc vào giá hàng hóa (nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại, năng lượng)
Mục đích giao dịch phái sinh là giúp cho nhà đầu tư có thể kiếm lời từ việc chênh lệch giá cả hàng hóa. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho người nông dân và nhà sản xuất chủ động giá bán và định mức lợi nhuận có được trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp mua bán cân đối lượng hàng hóa mua bán ở thế cân bằng mà không bị ảnh hưởng bởi dao động giá cả lên xuống từ thị trường.
Tìm hiểu thêm về hàng hóa phái sinh, tại đây.
Các loại hàng hóa phái sinh tại Việt Nam
Các loại hàng hóa được phép giao dịch theo quy định tại Việt Nam thuộc 4 nhóm mặt hàng gồm: Nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại và năng lượng. Trong đó, nông sản được xem là mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thị trường hiện nay. Dưới đây là các sản phẩm đầu tư trong từng nhóm hàng hóa:
Nhóm nông sản: Đậu tương, khô đậu tương, lúa mì, ngô, gạo, dầu đậu tương.
Nhóm nguyên liệu công nghiệp: Cà phê, bông sợi, đường, cacao, dầu cọ.
Nhóm kim loại: Bạc, bạch kim, đồng, quặng sắt, thiếc, niken, kẽm, nhôm, chì.
Nhóm năng lượng: Dầu thô, xăng pha chế, khí tự nhiên.
Lợi thế khi đầu tư thị trường hàng hóa phái sinh tại Việt Nam.
1. Thanh khoản cao
Sản phẩm trong giao dịch hàng hóa phái sinh đều là những sản phẩm thiết yếu, có khả năng lưu thông dễ dàng trên thị trường, được giao dịch với khối lượng lớn mỗi ngày trên các sàn giao dịch uy tín thế giới như: CBOT, LME (London), NYBOT, NYMEX CME (New York), TOCOM (Tokyo)… Nhờ đó, thị trường giao dịch có tính liên tục, giúp các nhà đầu tư giao dịch thuận tiện, có thể khớp lệnh ngay lập tức cho dù số vốn nhỏ hay lớn, không mất nhiều thời gian và công sức mà vẫn có thể kiếm được lợi nhuận cao. Hơn nữa, có đến 55% thành phần tham gia vào thị trường Hàng hóa phái sinh là các nhà sản xuất, nhà phòng hộ giá và những nhà đầu tư có nhu cầu giao nhận hàng thật, vì vậy không thể xảy ra những hành vi thao túng giá cả thị trường như ở các thị trường khác, tăng tính minh bạch và mức độ an toàn cho các nhà đầu tư.
2. Giao dịch theo 2 chiều
Nếu như thị trường chứng khoán chỉ được giới hạn 1 chiều, tức là khi giá cổ phiếu tăng mới kiếm được lợi nhuận, còn ngược lại nếu giá giảm thì không thể kiếm được lợi nhuận. Trong thị trường phái sinh lại có thể giao dịch cả 2 chiều. Điều này có nghĩa là các nhà đầu tư vẫn có thể kiếm được lợi nhuận khi mặt hàng đó tăng hoặc giảm. Ngoài ra, nhà đầu tư cũng có thể chốt lãi hoặc lỗ ngay lập tức với thời gian chờ T+0 thay vì chờ tận 2 ngày (T+2) khi mua cổ phiếu.
Mở tài khoản giao dịch hàng hóa demo, tại đây.
Theo quy định quốc tế được thông qua bởi Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), mức giá giao dịch của các sản phẩm hàng hóa phải dựa trên quy luật cung cầu. Vì thế, giá cả biến động của sản phẩm sẽ không quá thấp hoặc không tăng quá cao so với thời điểm mua. Mặt khác, các giao dịch hàng hóa phái sinh luôn được bảo hộ bởi pháp luật và phải thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa nên việc thao túng giá là rất khó. Do đó, các nhà đầu tư có thể yên tâm khi đầu tư hàng hóa phái sinh tại Việt Nam.
4. Hàng hóa phái sinh có hợp pháp ở Việt Nam không?
Tại Việt Nam, hàng hóa phái sinh là hoàn toàn hợp pháp đã được Bộ Công Thương cấp phép.
Ngày 08/06/2018, Bộ Công Thương cấp giấy phép số 486/GP-BCT thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa, cho phép sử dụng tên chính thức giao dịch trong nước: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam và tên giao dịch quốc tế: Mercantile Exchange of Vietnam (MXV). Ngày 18/06/2018, MXV nộp hồ sơ các loại hàng hóa được phép giao dịch liên thông và được Bộ Công Thương chấp thuận theo các nguyên tắc của Nghị định 51/2018/NĐ-CP.
Tìm hiểu thêm về thị trường hàng hóa, tại đây.