I, Một số loại ví phổ biến
1. Centralized Wallet - Ví tập trung
Khi mọi người tham gia giao dịch trên sàn giao dịch tiền điện tử tập trung như Binance, Kucoin, OKEX... thì sẽ tạo một tài khoản trade ở trên sàn, trong tài khoản ấy, sàn đã tạo ví cho tất cả coin/token có niêm yết trên sàn. Mọi người chỉ việc chọn đúng đồng coin/token muốn nạp vào, rồi copy địa chỉ ví và gửi tiền vào.
Ví dụ: Trên sàn Binance, chỉ cần vào Ví (Wallet) ⇒ Fiat và Spot ⇒ Chọn đồng coin/token cần nạp/ rút tiền và thực hiện lệnh. Trong trường hợp ví này, mọi người không cần lưu private key mà chỉ cần nhớ mật khẩu tài khoản sàn là được. Với loại này không phải mất công tạo ví, chỉ cần tạo tài khoản. Nhưng mức độ bảo mật không cao bằng ví phi tập trung, tài sản của bạn sẽ bị sàn kiểm soát 100%, và rủi ro từ bên thứ 3 (sàn) nếu có vấn đề xảy ra
2. Decentralized wallet - Ví phi tập trung
Ví nóng: Là loại ví có thể giao dịch bất cứ khi nào muốn thông qua kết nối internet. Nó miễn phí, đa dạng lựa chọn hơn và có thể kết nối qua App điện thoại hoặc Tiện ích mở rộng trên trình duyệt. Nhưng dễ bị hack hơn so với ví lạnh vì dữ liệu về Private Key được lưu trữ ngay trong App hoặc Extension và luôn luôn kết nối mạng nên hacker dễ tấn công ví dụ như Trustwallet, Metamask, SFP
Ví lạnh: Thường ở dạng giống USB, và hoạt động tương tự như tài khoản ngân hàng của anh em, nó tự động nhận tiền khi có người gửi cho mọi người mà không cần phải kết nối internet tuy nhiên nếu muốn kiểm tra biến động số dư thì cần kết nối ví lạnh với internet giống như internet banking. Mức độ bảo mật cao nhưng giá thành đắt & thiếu tính linh hoạt ví dụ như Ledger, Trazor,...
3. Một số loại ví khác
Smart Contract Wallet: những ví này được truy cập và kiểm soát thông qua smart contract. Có hai loại được hỗ trợ tài khoản thuộc sở hữu bên ngoài được truy cập thông qua private key hoặc seed phrase và tài khoản hợp đồng được kiểm soát thông qua smart contract. Chúng giống với một ứng dụng tài chính truyền thống hơn và bao gồm các tính năng như ủy quyền đa chữ ký, đóng băng tài khoản, giới hạn giao dịch, 2FA, cho phép niêm yết và người giám hộ.
Argent, Gnosis safe
II, Các lý do khiến bạn bị mất tài sản và cách xử lí
Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến khiến tài sản của chúng ta bị mất mát mà mình tìm hiểu và tổng hợp được:
Trong menu, bạn chọn Settings.
Kéo xuống mục Chat Settings=>Nhấp vào cần gạt của mục Save to Gallery và chuyển sang chế độ tắt (hiển thị màu xám)=>Truy cập vào các website của các dự án fake, dự án scam.
III, Một số cách bảo vệ ví
Ở bài viết này mình sẽ đề cập phần lớn đến Metamask vì đa số chúng ta đều dùng nó
a, Ví dành làm Airdrop
b, Ví lưu trữ tài sản
Nếu không bắt buộc phải để ở Metamask thì nên gửi về ví sàn, hay các loại ví khác an toàn, bảo mật hơn.
Mùa trước khi trend play to earn bùng nổ thì mình có tham gia chơi Metamon và một số game khác .Chia làm nhiều ví nếu chơi nhiều game. Mỗi ví một game. Tùy theo mục đích sử dụng cũng nên chia nhiều Acc.
Cách để kiểm tra các website đã kết nối :
Vào Metamask > 3 chấm dọc > Trang web đã kết nối => Xóa các trang không cần thiết, không nhớ, lạ.
Một số Website revoke ví
1. http://Revoke.cash
2. http://Approved.zone
3. http://Tac.dappstar.io
4, Beefy.finance
Học cách sử dụng và tạo một bookmark trên Chrome. Thêm tất cả các Website cần thiết trên đó và chỉ sử dụng dấu trang. Để add một trang web Crypto trên bookmark, vào coinmarketcap.com hoặc coingecko.com hoặc social chính thông để lấy link là an toàn nhất.
b, Trên điện thoại
Dùng iphone bảo mật tốt hơn các loại điện thoại khác còn nếu không có điều kiện thì xài Samsung. Sử dụng Metamask trên điện thoại để tránh scam thì chịu khó tuân theo quy tắc: “Luôn thông qua coinmarketcap.com hoặc coingecko.com để vào website“. Nên nhớ nên dùng một điện thoại riêng để trữ tài sản.
a, Chống hack trình duyệt
Có riêng 1 tài khoản chỉ để đồng bộ Chrome, lưu acc và mật khẩu. Acc này không làm bất gì điều gì khác.
Hầu hết trường hợp bị mất hết token là do dùng wifi công cộng. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra. Giải pháp là dùng VPN trả phí để mã hóa dữ liệu. Nhưng tốt nhất là đừng dùng mạng công cộng. Ra ngoài dùng 4G cho điện thoại và nhớ tắt hết các tính năng chia sẻ của điện thoại đi.
1. Centralized Wallet - Ví tập trung
Khi mọi người tham gia giao dịch trên sàn giao dịch tiền điện tử tập trung như Binance, Kucoin, OKEX... thì sẽ tạo một tài khoản trade ở trên sàn, trong tài khoản ấy, sàn đã tạo ví cho tất cả coin/token có niêm yết trên sàn. Mọi người chỉ việc chọn đúng đồng coin/token muốn nạp vào, rồi copy địa chỉ ví và gửi tiền vào.
Ví dụ: Trên sàn Binance, chỉ cần vào Ví (Wallet) ⇒ Fiat và Spot ⇒ Chọn đồng coin/token cần nạp/ rút tiền và thực hiện lệnh. Trong trường hợp ví này, mọi người không cần lưu private key mà chỉ cần nhớ mật khẩu tài khoản sàn là được. Với loại này không phải mất công tạo ví, chỉ cần tạo tài khoản. Nhưng mức độ bảo mật không cao bằng ví phi tập trung, tài sản của bạn sẽ bị sàn kiểm soát 100%, và rủi ro từ bên thứ 3 (sàn) nếu có vấn đề xảy ra
2. Decentralized wallet - Ví phi tập trung
Ví nóng: Là loại ví có thể giao dịch bất cứ khi nào muốn thông qua kết nối internet. Nó miễn phí, đa dạng lựa chọn hơn và có thể kết nối qua App điện thoại hoặc Tiện ích mở rộng trên trình duyệt. Nhưng dễ bị hack hơn so với ví lạnh vì dữ liệu về Private Key được lưu trữ ngay trong App hoặc Extension và luôn luôn kết nối mạng nên hacker dễ tấn công ví dụ như Trustwallet, Metamask, SFP
Ví lạnh: Thường ở dạng giống USB, và hoạt động tương tự như tài khoản ngân hàng của anh em, nó tự động nhận tiền khi có người gửi cho mọi người mà không cần phải kết nối internet tuy nhiên nếu muốn kiểm tra biến động số dư thì cần kết nối ví lạnh với internet giống như internet banking. Mức độ bảo mật cao nhưng giá thành đắt & thiếu tính linh hoạt ví dụ như Ledger, Trazor,...
3. Một số loại ví khác
Smart Contract Wallet: những ví này được truy cập và kiểm soát thông qua smart contract. Có hai loại được hỗ trợ tài khoản thuộc sở hữu bên ngoài được truy cập thông qua private key hoặc seed phrase và tài khoản hợp đồng được kiểm soát thông qua smart contract. Chúng giống với một ứng dụng tài chính truyền thống hơn và bao gồm các tính năng như ủy quyền đa chữ ký, đóng băng tài khoản, giới hạn giao dịch, 2FA, cho phép niêm yết và người giám hộ.
Argent, Gnosis safe
II, Các lý do khiến bạn bị mất tài sản và cách xử lí
Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến khiến tài sản của chúng ta bị mất mát mà mình tìm hiểu và tổng hợp được:
- Approve NFT/Token lạ .
- Quên tắt tính năng tự động download của Telegram
Trong menu, bạn chọn Settings.
Kéo xuống mục Chat Settings=>Nhấp vào cần gạt của mục Save to Gallery và chuyển sang chế độ tắt (hiển thị màu xám)=>Truy cập vào các website của các dự án fake, dự án scam.
- Ký các Mess trên Metamask bởi các Website không legit.
- Approve vào các Smart Contracts trên các dự án
- Không Revoke các token high-risk khi tham gia vào các kèo Degen
- Bị hack trình duyệt lưu trữ ví Chrome
- Bị hack keyword và chụp ảnh màn hình lại private key.
III, Một số cách bảo vệ ví
Ở bài viết này mình sẽ đề cập phần lớn đến Metamask vì đa số chúng ta đều dùng nó
- Bảo mật private key, pass phrase
- Chia fund ra nhiều ví cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau
a, Ví dành làm Airdrop
- Acc1: Chuyển airdrop những dự án rủi ro cao
- Acc2: Airdrop các dự án có vẻ tốt theo cá nhân nhận định
- Acc3: Airdrop các dự án lớn, tên tuổi
b, Ví lưu trữ tài sản
Nếu không bắt buộc phải để ở Metamask thì nên gửi về ví sàn, hay các loại ví khác an toàn, bảo mật hơn.
- Acc1. Lưu trữ tài sản, Nft hold dài hạn không staking, không farm với loại này thì mình lưu vào 1 thiết bị riêng có thể là iphone dùng mạng riêng và luôn để chế độ máy bay
- Acc2. Các ví còn lại để stake và farm.
Mùa trước khi trend play to earn bùng nổ thì mình có tham gia chơi Metamon và một số game khác .Chia làm nhiều ví nếu chơi nhiều game. Mỗi ví một game. Tùy theo mục đích sử dụng cũng nên chia nhiều Acc.
- Không động vào token lạ
- Kiểm tra định kỳ và xóa kết nối ví với các website lạ
Cách để kiểm tra các website đã kết nối :
Vào Metamask > 3 chấm dọc > Trang web đã kết nối => Xóa các trang không cần thiết, không nhớ, lạ.
- Revoke: thu hồi quyền sử dụng token
Một số Website revoke ví
1. http://Revoke.cash
2. http://Approved.zone
3. http://Tac.dappstar.io
4, Beefy.finance
- Phòng tránh việc truy cập các website SCAM
Học cách sử dụng và tạo một bookmark trên Chrome. Thêm tất cả các Website cần thiết trên đó và chỉ sử dụng dấu trang. Để add một trang web Crypto trên bookmark, vào coinmarketcap.com hoặc coingecko.com hoặc social chính thông để lấy link là an toàn nhất.
b, Trên điện thoại
Dùng iphone bảo mật tốt hơn các loại điện thoại khác còn nếu không có điều kiện thì xài Samsung. Sử dụng Metamask trên điện thoại để tránh scam thì chịu khó tuân theo quy tắc: “Luôn thông qua coinmarketcap.com hoặc coingecko.com để vào website“. Nên nhớ nên dùng một điện thoại riêng để trữ tài sản.
- Chống hack keyword và chụp ảnh màn hình
a, Chống hack trình duyệt
Có riêng 1 tài khoản chỉ để đồng bộ Chrome, lưu acc và mật khẩu. Acc này không làm bất gì điều gì khác.
- Google Tài khoản: Bật mật khẩu 2 lớp
- Định kỳ kiểm tra Google Tài khoản > Bảo mật > Check Thiết bị của bạn và Các ứng dụng của bên thứ ba có quyền truy cập vào tài khoản
- Gmail: không check mail lạ và tuyệt đối không ấn vào link trong mọi email
- Xác minh địa chỉ email của người gửi trước khi trả lời hoặc chia sẻ bất kỳ thông tin nào.
- Chỉ cài tiện ích (Add-ons) cần thiết và đáng tin tưởng
- Cập nhật Chrome thường xuyên
- Học cách sử dụng dấu trang. Chia thư mục và lưu các website uy tín
- Hãy lưu ý không bao giờ sử dụng cùng một mật khẩu cho nhiều tài khoản, đặc biệt là các tài khoản nhạy cảm liên quan đến ứng dụng ngân hàng, tiền điện tử hoặc email
- Chỉ đăng nhập đồng bộ Chrome trên máy tính cá nhân có cài mật khẩu. Tuyệt đối không đồng bộ trên ứng dụng Chrome trên điện thoại
- Không nên đăng nhập email đồng bộ Chrome, nhận mã OTP từ các sàn vào điện thoại đăng ký nhận mã OTP. Phòng trường hợp kẻ gian có điện thoại, xem hết được acc, mật khẩu, OTP sms, OTP email và 2FA code là mất trắng tài sản.
Hầu hết trường hợp bị mất hết token là do dùng wifi công cộng. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra. Giải pháp là dùng VPN trả phí để mã hóa dữ liệu. Nhưng tốt nhất là đừng dùng mạng công cộng. Ra ngoài dùng 4G cho điện thoại và nhớ tắt hết các tính năng chia sẻ của điện thoại đi.
- Check kĩ contract của dự án & link chart trên Dex thay vì tự tìm kiếm đối với các dự án Alpha.
- Sử dụng các Wallet đã được kiểm duyệt bởi các đội audit uy tín và luôn cập nhật các tính năng, bản fix của ví
Một số ví an toàn và nổi bật các bạn có thể tham khảo là Metamask, Trustwallet, Coin98. Các loại ví này đều được kiểm chứng bởi các tổ chức audit uy tín.
Bảo mật ví là một chủ đề đáng quan tâm và bảo mật và an toàn ví là điều cần thiết nhưng còn khá nhiều người xem nhẹ. Hi vọng bài viết của mình cung cấp cho các bạn kiến thức hữu ích vì thế hãy cho mình một like, cmt động viên ạ!!