Tiếp sau việc hai dự luật SOPA và PIPA thời điểm hiện tại thế giới lại nóng lên một lần nữa với hiệp định ACTA (Anti-Counterfeiting Trade Agreement) của Liên Minh Châu Âu. Nếu được thông qua, đây thật sự sẽ trở thành cơn ác mộng đối với cộng đồng internet trên toàn thế giới bởi phạm vi ảnh hưởng rộng khắp.
Sau khi được ký kết bởi tám quốc gia là Ba Lan, Pháp, Italy, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, và vào năm ngoái là Mỹ. Vào ngày 26/01 vừa qua, đã có thêm 22 quốc gia tham gia vào hiệp định ACTA này, lần lượt là Áo, Bỉ, Bulgaria, Cộng Hòa Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Luxemburg, Malta, Ba Lan, Bồ Đào, Romania, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Anh Quốc.
Việc ký kết ACTA của 22 quốc gia nói trên đã được diễn ra tại Tokyo. Ngoài ra, đại diện Bộ Ngoại Giao Nhật Bản còn cho biết thêm rằng hiện tại Liên Minh Châu Âu chưa chính thức thông qua ACTA và sẽ tiếp tục làm việc liên quan đế hiệp định này trong thời gian tới.
Phản ứng lại với động thái của 22 quốc gia vừa tham gia ACTA. Hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối đã diễn ra nhằm chống lại hiệp định này. Tại Ba Lan, quốc gia vừa tham gia ACTA, rất đông người biểu tình đã tràn ra khắp các con phố của thủ đô Warsaw.
Không chỉ có vậy, nhà hoạt động xã hội người Pháp và là thành viên của Nghị Viên Châu Âu và Ủy Ban Thương Mại Quốc tế Kader Arif đã tuyên bố từ chức và đã lên án mạnh mẽ việc thiếu minh bạch trong quốc trình xem xét ACTA.
Đây là điều hoàn toàn chính xác. Rõ rãng mọi người chỉ nghe nói đến ACTA sau sự kiện SOPA và PIPA. Không những thế, có đến tận tám quốc gia đã ký kết tham gia hiệp định này từ tận tháng 10/2011 mà không một ai hay biết.
Thời điểm hiện tại, ACTA chưa chính thức được thông qua và kết quả sẽ được công bố vào mùa hè năm nay. ACTA sẽ được đưa ra thảo luận một cách công khai nhằm có được một đánh giá chính xác và khách quan nhất.
Nguồn : http://genk.vn/c194n2012012808292633/them-22-nuoc-tham-gia-acta-con-ac-mong-sap-thanh-hien-thuc.chn
Sau khi được ký kết bởi tám quốc gia là Ba Lan, Pháp, Italy, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, và vào năm ngoái là Mỹ. Vào ngày 26/01 vừa qua, đã có thêm 22 quốc gia tham gia vào hiệp định ACTA này, lần lượt là Áo, Bỉ, Bulgaria, Cộng Hòa Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Luxemburg, Malta, Ba Lan, Bồ Đào, Romania, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Anh Quốc.
Việc ký kết ACTA của 22 quốc gia nói trên đã được diễn ra tại Tokyo. Ngoài ra, đại diện Bộ Ngoại Giao Nhật Bản còn cho biết thêm rằng hiện tại Liên Minh Châu Âu chưa chính thức thông qua ACTA và sẽ tiếp tục làm việc liên quan đế hiệp định này trong thời gian tới.
Phản ứng lại với động thái của 22 quốc gia vừa tham gia ACTA. Hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối đã diễn ra nhằm chống lại hiệp định này. Tại Ba Lan, quốc gia vừa tham gia ACTA, rất đông người biểu tình đã tràn ra khắp các con phố của thủ đô Warsaw.
Không chỉ có vậy, nhà hoạt động xã hội người Pháp và là thành viên của Nghị Viên Châu Âu và Ủy Ban Thương Mại Quốc tế Kader Arif đã tuyên bố từ chức và đã lên án mạnh mẽ việc thiếu minh bạch trong quốc trình xem xét ACTA.
Đây là điều hoàn toàn chính xác. Rõ rãng mọi người chỉ nghe nói đến ACTA sau sự kiện SOPA và PIPA. Không những thế, có đến tận tám quốc gia đã ký kết tham gia hiệp định này từ tận tháng 10/2011 mà không một ai hay biết.
Thời điểm hiện tại, ACTA chưa chính thức được thông qua và kết quả sẽ được công bố vào mùa hè năm nay. ACTA sẽ được đưa ra thảo luận một cách công khai nhằm có được một đánh giá chính xác và khách quan nhất.
Nguồn : http://genk.vn/c194n2012012808292633/them-22-nuoc-tham-gia-acta-con-ac-mong-sap-thanh-hien-thuc.chn