Tổng thống Joe Biden vào ngày 15/11 (giờ Mỹ) đã phê duyệt Dự luật Đầu tư Hạ tầng và Việc làm trị giá 1.000 tỷ USD, bao gồm điều khoản đánh thuế tiền mã hóa gây tranh cãi.
Dự luật Đầu tư Hạ tầng và Việc làm (trước đây còn được biết đến với tên gọi Dự luật Cơ sở Hạ tầng) là một nỗ lực quan trọng của chính quyền Biden nhằm tạo ra gói kích thích trị giá 1.000 tỷ USD để vực dậy nền kinh tế Mỹ hậu đại dịch COVID-19. Dự luật này bước đầu vấp phải rất nhiều phản đối từ phía đảng Cộng hòa, song phe Dân chủ của ông Biden cuối cùng cũng thuyết phục được cả Thượng viện lẫn Hạ viện thông qua dự luật, thể hiện sự đoàn kết của lưỡng đảng về vấn đề phục hồi đất nước.
Phát biểu sau khi đặt bút ký phê duyệt luật, Tổng thống Biden nói:
Sự “mơ hồ” trong luật vô tình làm dấy lo ngại đối với phần lớn cộng đồng tiền mã hóa. Vì nếu dựa theo cách định nghĩa trên, sẽ bao gồm tất cả các bên như thợ đào, nhà sản xuất, người vận hành node, người bán máy đào và nhà phát triển phần mềm cũng phải chịu trách nhiệm báo cáo thông tin thuế của người dùng tiền mã hóa. Đây thật sự là vấn đề bất khả thi về mặt triển khai, vì bởi lẽ trong không gian tiền mã hóa, mọi giao dịch đều ẩn danh và số lượng giao dịch hằng ngày là rất lớn.
Không chỉ được bàn luận bởi cộng đồng, ngay trong nội bộ chính phủ Hoa Kỳ đã tranh cãi nảy lửa về Dự luật này tại Thượng Viện, song không đạt được thỏa thuận sửa đổi luật mà vẫn thông qua. Và cuối cùng thì mọi nỗ lực đề xuất sửa đổi tại “nút thắt” cuối cùng là Hạ viện cũng không thành công. Hạ viện đã thông qua phiên bản ban đầu của Dự luật, bắt đầu chuyển cho Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden để có chữ ký của ông và chính thức ban hành ra công chúng.
Không chỉ được bàn luận bởi cộng đồng, ngay trong nội bộ chính phủ Hoa Kỳ đã tranh cãi nảy lửa về Dự luật này tại Thượng Viện, song không đạt được thỏa thuận sửa đổi luật mà vẫn thông qua. Và cuối cùng thì mọi nỗ lực đề xuất sửa đổi tại “nút thắt” cuối cùng là Hạ viện cũng không thành công.
Mặc dù vậy, cơ hội cho ngành tiền mã hóa tại Mỹ vẫn còn, khi điều khoản đánh thuế sẽ chỉ có hiệu lực từ ngày 01/01/2024, tạo điều kiện để các bên có thể vận động sửa đổi.
Đây chính là điều đã xảy ra trong ngày 15/11, khi nhóm nhà lập pháp ủng hộ tiền mã hóa gồm Thượng nghị sĩ Cynthia Lummis và Chủ tịch Ủy ban Tài chính Thượng viện Ron Wyden đã đệ trình một dự thảo sửa đổi mới. Tương tự như nỗ lực tại Thượng viện, dự thảo của bà Lummis sẽ loại trừ các nhà xác minh giao dịch blockchain, người bán phần cứng/phần mềm đào tiền mã hóa và các nhà phát triển giao thức blockchain khỏi danh sách những “đơn vị môi giới” mà sẽ bị đánh thuế.
Vị nữ Thượng nghị sĩ, người từ lâu đã thể hiện lập trường ủng hộ tiền mã hóa và còn công khai các khoản đầu tư vào Bitcoin, tuyên bố:
Trong thời gian đề xuất của Lummis/Wyden được xem xét, trọng trách định nghĩa “nhà môi giới tiền mã hóa” sẽ được giao cho Bộ Tài chính Hoa Kỳ xác định.
Dự luật Đầu tư Hạ tầng và Việc làm (trước đây còn được biết đến với tên gọi Dự luật Cơ sở Hạ tầng) là một nỗ lực quan trọng của chính quyền Biden nhằm tạo ra gói kích thích trị giá 1.000 tỷ USD để vực dậy nền kinh tế Mỹ hậu đại dịch COVID-19. Dự luật này bước đầu vấp phải rất nhiều phản đối từ phía đảng Cộng hòa, song phe Dân chủ của ông Biden cuối cùng cũng thuyết phục được cả Thượng viện lẫn Hạ viện thông qua dự luật, thể hiện sự đoàn kết của lưỡng đảng về vấn đề phục hồi đất nước.
Phát biểu sau khi đặt bút ký phê duyệt luật, Tổng thống Biden nói:
“Tôi xin cảm ơn đảng Dân chủ, đảng Cộng hòa, những người cấp tiến lẫn những ai chủ trương ôn hòa, và Quốc hội. Hôm nay, chúng ta đều đồng lòng thông qua dự luật này. Nước Mỹ đang bắt đầu tiến lên trở lại.
Sự “mơ hồ” trong luật vô tình làm dấy lo ngại đối với phần lớn cộng đồng tiền mã hóa. Vì nếu dựa theo cách định nghĩa trên, sẽ bao gồm tất cả các bên như thợ đào, nhà sản xuất, người vận hành node, người bán máy đào và nhà phát triển phần mềm cũng phải chịu trách nhiệm báo cáo thông tin thuế của người dùng tiền mã hóa. Đây thật sự là vấn đề bất khả thi về mặt triển khai, vì bởi lẽ trong không gian tiền mã hóa, mọi giao dịch đều ẩn danh và số lượng giao dịch hằng ngày là rất lớn.
Không chỉ được bàn luận bởi cộng đồng, ngay trong nội bộ chính phủ Hoa Kỳ đã tranh cãi nảy lửa về Dự luật này tại Thượng Viện, song không đạt được thỏa thuận sửa đổi luật mà vẫn thông qua. Và cuối cùng thì mọi nỗ lực đề xuất sửa đổi tại “nút thắt” cuối cùng là Hạ viện cũng không thành công. Hạ viện đã thông qua phiên bản ban đầu của Dự luật, bắt đầu chuyển cho Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden để có chữ ký của ông và chính thức ban hành ra công chúng.
Không chỉ được bàn luận bởi cộng đồng, ngay trong nội bộ chính phủ Hoa Kỳ đã tranh cãi nảy lửa về Dự luật này tại Thượng Viện, song không đạt được thỏa thuận sửa đổi luật mà vẫn thông qua. Và cuối cùng thì mọi nỗ lực đề xuất sửa đổi tại “nút thắt” cuối cùng là Hạ viện cũng không thành công.
Mặc dù vậy, cơ hội cho ngành tiền mã hóa tại Mỹ vẫn còn, khi điều khoản đánh thuế sẽ chỉ có hiệu lực từ ngày 01/01/2024, tạo điều kiện để các bên có thể vận động sửa đổi.
Đây chính là điều đã xảy ra trong ngày 15/11, khi nhóm nhà lập pháp ủng hộ tiền mã hóa gồm Thượng nghị sĩ Cynthia Lummis và Chủ tịch Ủy ban Tài chính Thượng viện Ron Wyden đã đệ trình một dự thảo sửa đổi mới. Tương tự như nỗ lực tại Thượng viện, dự thảo của bà Lummis sẽ loại trừ các nhà xác minh giao dịch blockchain, người bán phần cứng/phần mềm đào tiền mã hóa và các nhà phát triển giao thức blockchain khỏi danh sách những “đơn vị môi giới” mà sẽ bị đánh thuế.
Vị nữ Thượng nghị sĩ, người từ lâu đã thể hiện lập trường ủng hộ tiền mã hóa và còn công khai các khoản đầu tư vào Bitcoin, tuyên bố:
“Chúng ta cần thúc đẩy tiến bộ thay vì dập tắt nó nếu muốn Hoa Kỳ tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu lĩnh vực tài chính toàn cầu. Tôi muốn giới thiệu dự thảo sửa đổi này để đảm bảo luật thuế của chúng ta phản ánh đúng thực tế ngành tài sản kỹ thuật số và công nghệ sổ cái phân tán.”
Trong thời gian đề xuất của Lummis/Wyden được xem xét, trọng trách định nghĩa “nhà môi giới tiền mã hóa” sẽ được giao cho Bộ Tài chính Hoa Kỳ xác định.
Theo coin68