Chào các bác!
Bắt đầu tư ngày hôm nay, em sẽ cập nhật những nhận định hàng ngày của ông Martin Lam trong topic này!
------
Giới thiệu về ông Martin Lam:
Martin Lam là giám đốc phân tích khu vực Châu Á – Thái Bình Thương của tập đoàn ATFX.
Martin Lam đã có hơn 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và đầu tư toàn cầu. Ông điều hành Martin Currency Trading Company và hợp tác với một số tập đoàn và tổ chức tài chính quốc tế nổi tiếng. Trước khi gia nhập ATFX, ông là Giám đốc Kinh doanh và Phát triển Greater China của TeleTrade.
Martin Lâm xuất hiện trên truyền hình Hong Kong New TV và China CCTV Financial Channel hàng tuần. Ông cũng thường xuyên được phỏng vấn bởi các phương tiện truyền thông như DBC Digital Financial Channel, Hong Kong Economic Times, Headline Finance, The Standard, và Ming Pao để chia sẽ các dự đoán thị trường và các thông tin đầu tư liên quan đến thị trường ngoại hối.
Xem thêm đánh giá ATFX
Website: https://www.atfx.com/gm/vi
-------
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 08/08/2018
Chiến tranh thương mại giữa Trung-Mỹ xảy ra kể từ đầu tháng 7. Các dữ liệu hiện tại cho thấy dự trữ ngoại hối của Trung Quốc không bị ảnh hưởng. Thị trường đang chờ đợi xem những thay đổi trong tài khoản thương mại tháng 7 của Trung Quốc hôm nay, nếu tài khoản thương mại tháng 7 của Trung Quốc giảm hơn dự đoán của thị trường thì nó chứng tỏ rằng chiến tranh thương mại Trung-Mỹ có tác động rất nghiêm trọng đến thương mại của Trung Quốc và ảnh hưởng trực tiếp đến kỳ vọng giá tiêu dụng của Trung Quốc vào thứ Năm. Chúng ta hãy chờ xem tác động của các dữ liệu đến đồng Nhân dân tệ. Nếu các dữ liệu về thương mại đều tốt thì đồng nhân dân tệ có thể ngăn chặn sụ suy giảm trong ngắn hạn. Nó cũng có thể ảnh hưởng đến các đồng tiền khác ở châu Á - Thái Bình Dương như: yên Nhật, đô la Úc và đô la New Zealand.
Ngân hàng Dự trữ Úc quyết định lãi suất sẽ không thay đổi trong tháng 8, ở mức 1.5% trong 24 tháng liên tiếp. Ngân hàng Dự trữ Úc cho biết môi trường kinh doanh đang tích cực, nhưng kỳ vọng kinh tế chính của Úc vẫn không thay đổi. Dự kiến lạm phát sẽ cải thiện trong năm tới và năm 2020. Mức giá tiêu dùng chính trong năm 2018 vẫn thấp hơn 1.75%. Thị trường còn dự đoán rằng mức giá tiêu dùng quý III của Úc vẫn sẽ yếu. Có thể thấy rằng Úc vẫn cần chờ đợi cho đến khi giá tiêu dùng cao hơn 1.75% trước khi xem xét tăng lãi suất. Hiện nay, hầu hết các nhà đầu tư ước tính rằng Ngân hàng Dự trữ Úc sẽ xem xét việc chỉ tăng lãi suất khi mức giá tiêu dùng tăng trên 1.75% vào đầu năm tới.
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Dự trữ New Zealand vẫn tương tự với chính sách của Ngân hàng Dự trữ Úc và chỉ xem xét tăng lãi suất khi lạm phát tăng. Việc tăng lãi suất dự kiến sẽ nóng lên trong tháng 9 và đô la Mỹ có thể sẽ tăng trở lại. Đô la Úc và đô la New Zealand sẽ có cơ hội tiếp tục giảm. Theo phân tích kỹ thuật, các cản quan trọng của AUD/USD vẫn là 0.7440 và 0.7460. Cản quan trọng của NZD/USD là 0.6780. Sau kết quả của chỉ số giá tiêu dùng Mỹ vào thứ Sáu, chúng tôi sẽ dự báo xu hướng của đô la Mỹ so với các đồng tiền khác.
EUR/USD
Ngưỡng kháng cự:1.1620/1.1638
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1585/1.1570
Hôm qua, tài khoản thương mại của Đức và dữ liệu tài khoản vãng lai cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ, và như dự đoán, nó giúp EUR tăng giá. Theo phân tích kỹ thuât, vùng 1.1580 và 1.1600 đã bị phá vỡ thì xu hướng EUR/USD có thể thay đổi. Tuy nhiên, dữ liệu của Mỹ trong 2 ngày tới có thể hạn chế sự tăng giá của đồng euro và chúng ta phải cẩn thận về việc euro điều chỉnh. Các ngưỡng kháng cự quan trọng là 1.1620 và 1.1638.
GBP/USD
Ngưỡng kháng cự:1.2965/1.2985
Ngưỡng hỗ trợ:1.2915/1.2890
Xu hướng của đồng euro và bảng Anh thường giống nhau. Thật không may, vấn đề về Brexit gần đây giữa Anh và EU đã ảnh hưởng trực tiếp đến bảng Anh và GBP đã suy yếu. Theo phân tích kỹ thuật, nếu GBP/USD không vượt qua ngưỡng 1.2965 và 1.2985 thì bảng Anh sẽ duy trì xu hướng giảm.
USD/CHF
Ngưỡng kháng cự:0.9960/0.9980
Ngưỡng hỗ trợ:0.9930/0.9910
Nếu đồng euro giảm, nó gián tiếp giúp cho đồng USD mạnh lên và thay đổi kỳ vọng của thị trường đối với đồng franc Thụy Sĩ. Kinh tế Đức cho thấy tăng trưởng với các dữ liệu ngày hôm qua, đồng euro tăng và USD/CHF giảm.
USD/JPY
Ngưỡng kháng cự:111.45/111.60
Ngưỡng hỗ trợ:111.15/110.90
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản đã cải thiện trong tháng 6 với thặng dư thương mại đạt 820.5 tỷ USD, nhưng lãi suất cho vay và tài khoản vãng lai giảm. GDP quý II của Nhật Bạn được công bố vào thứ Sáu và dự đoán là tăng trưởng tích cự. Theo phân tích kỹ thuật, đô la Mỹ vẫn dưới mức 111.45 so với đồng yên trong ngắn hạn.
AUD/USD
Ngưỡng kháng cự:0.7440/0.7455
Ngưỡng hỗ trợ:0.7415/0.7395
Ngân hàng Dự trữ Úc vẫn không thay đổi lãi suất và bài phát biểu của ngân hàng trung ương đã ảnh hưởng đến AUD. Trong ngắn hạn, chúng ta phải theo dõi các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc và Mỹ.
NZD/USD
Ngưỡng kháng cự:0.6745/0.6760
Ngưỡng hỗ trợ:0.6725/0.6710
Ngân hàng Dự trữ New Zealand có thể không thay đổi lãi suất vào thứ Năm. Vì vậy, chúng ta phải theo dõi các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc và Mỹ vì chúng có thể thay đổi xu hướng của đô la New Zealand.
USD/CAD
Ngưỡng kháng cự:1.3075/1.3090
Ngưỡng hỗ trợ:1.3025/1.3000
Chỉ số mua hàng của Canada thấp hơn nhiều so với kỳ vọng của thị trường và đô la Canada đã giảm, ngoài ra, điều này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến kỳ vọng dữ liệu việc làm của Canada. Chúng ta cũng phải chú ý đến giá dầu, vì đô la Canada luôn bị ảnh hưởng bởi giá dầu. Trong ngắn hạn, USD/CAD vẫn còn cơ hội phá vỡ mức 1.3075 và 1.3090.
EUR/GBP
Ngưỡng kháng cự:0.8975/0.8990
Ngưỡng hỗ trợ:0.8965/0.8950
Đồng euro tiếp tục phục hồi so với bảng Anh, và Anh có thể "hầu như không rời khỏi châu Âu". Kể từ khi sụt giảm từ mức 0.8920 trong vài ngày trước, đồng euro đã duy trì phục hồi so với bảng Anh. EUR/GBP có thể đạt mức cao 0.9080.
XAU/USD
Ngưỡng kháng cự:1216/1218
Ngưỡng hỗ trợ:1208/1206
Trong vài ngày qua, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đã hoạt động tốt hơn, các quỹ thị trường vàng đã chuyển sang thị trường chứng khoán và giá vàng đã chịu áp lực giảm. Thị trường hy vọng dữ liệu CPI của Mỹ sẽ tăng lên, dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán và tài sản bằng đô la Mỹ có cơ hội tăng lên. Trước khi dữ liệu CPI của mỹ được công bố thì xu hướng của giá vàng vẫn là giảm. Chúng ta phải chú ý đến những thay đổi của thị trường chứng khoán Mỹ và chứng khoán quốc tế trong ngắn hạn, và dòng vốn vì chúng có tác động lớn đến xu hướng của vàng.
Dầu thô kỳ hạn Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 69.65/69.95
Ngưỡng hỗ trợ:68.85/68.25
Căng thẳng nguồn cung dầu đã tăng lên khi Mỹ đưa ra các lệnh trừng phạt chống lại Iran, điều này giúp giá dầu tăng trở lại. Dự trữ dầu thô của Mỹ tiếp tục giảm, nhưng xăng và dầu tinh chế tăng đáng kể, thể hiện tiêu thụ giảm và kiềm chế sự tăng giá của dầu. Tối nay, sẽ có báo cáo khác từ EIA. Cản quan trọng của giá dầu vẫn là 69.65 và 69.95, nếu không thể phá vỡ ngưỡng kháng cự này thì giá dầu sẽ điều chỉnh về vùng 68 hoặc 67.
Cảnh báo rủi ro: Đầu tư luôn có 1 mức độ rủi ro nhất định. Các nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ mức độ rủi ro trước khi ra quyết định đầu tư.
Bắt đầu tư ngày hôm nay, em sẽ cập nhật những nhận định hàng ngày của ông Martin Lam trong topic này!
------
Giới thiệu về ông Martin Lam:
Martin Lam là giám đốc phân tích khu vực Châu Á – Thái Bình Thương của tập đoàn ATFX.
Martin Lam đã có hơn 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và đầu tư toàn cầu. Ông điều hành Martin Currency Trading Company và hợp tác với một số tập đoàn và tổ chức tài chính quốc tế nổi tiếng. Trước khi gia nhập ATFX, ông là Giám đốc Kinh doanh và Phát triển Greater China của TeleTrade.
Martin Lâm xuất hiện trên truyền hình Hong Kong New TV và China CCTV Financial Channel hàng tuần. Ông cũng thường xuyên được phỏng vấn bởi các phương tiện truyền thông như DBC Digital Financial Channel, Hong Kong Economic Times, Headline Finance, The Standard, và Ming Pao để chia sẽ các dự đoán thị trường và các thông tin đầu tư liên quan đến thị trường ngoại hối.
Xem thêm đánh giá ATFX
Website: https://www.atfx.com/gm/vi
-------
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 08/08/2018
Chiến tranh thương mại giữa Trung-Mỹ xảy ra kể từ đầu tháng 7. Các dữ liệu hiện tại cho thấy dự trữ ngoại hối của Trung Quốc không bị ảnh hưởng. Thị trường đang chờ đợi xem những thay đổi trong tài khoản thương mại tháng 7 của Trung Quốc hôm nay, nếu tài khoản thương mại tháng 7 của Trung Quốc giảm hơn dự đoán của thị trường thì nó chứng tỏ rằng chiến tranh thương mại Trung-Mỹ có tác động rất nghiêm trọng đến thương mại của Trung Quốc và ảnh hưởng trực tiếp đến kỳ vọng giá tiêu dụng của Trung Quốc vào thứ Năm. Chúng ta hãy chờ xem tác động của các dữ liệu đến đồng Nhân dân tệ. Nếu các dữ liệu về thương mại đều tốt thì đồng nhân dân tệ có thể ngăn chặn sụ suy giảm trong ngắn hạn. Nó cũng có thể ảnh hưởng đến các đồng tiền khác ở châu Á - Thái Bình Dương như: yên Nhật, đô la Úc và đô la New Zealand.
Ngân hàng Dự trữ Úc quyết định lãi suất sẽ không thay đổi trong tháng 8, ở mức 1.5% trong 24 tháng liên tiếp. Ngân hàng Dự trữ Úc cho biết môi trường kinh doanh đang tích cực, nhưng kỳ vọng kinh tế chính của Úc vẫn không thay đổi. Dự kiến lạm phát sẽ cải thiện trong năm tới và năm 2020. Mức giá tiêu dùng chính trong năm 2018 vẫn thấp hơn 1.75%. Thị trường còn dự đoán rằng mức giá tiêu dùng quý III của Úc vẫn sẽ yếu. Có thể thấy rằng Úc vẫn cần chờ đợi cho đến khi giá tiêu dùng cao hơn 1.75% trước khi xem xét tăng lãi suất. Hiện nay, hầu hết các nhà đầu tư ước tính rằng Ngân hàng Dự trữ Úc sẽ xem xét việc chỉ tăng lãi suất khi mức giá tiêu dùng tăng trên 1.75% vào đầu năm tới.
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Dự trữ New Zealand vẫn tương tự với chính sách của Ngân hàng Dự trữ Úc và chỉ xem xét tăng lãi suất khi lạm phát tăng. Việc tăng lãi suất dự kiến sẽ nóng lên trong tháng 9 và đô la Mỹ có thể sẽ tăng trở lại. Đô la Úc và đô la New Zealand sẽ có cơ hội tiếp tục giảm. Theo phân tích kỹ thuật, các cản quan trọng của AUD/USD vẫn là 0.7440 và 0.7460. Cản quan trọng của NZD/USD là 0.6780. Sau kết quả của chỉ số giá tiêu dùng Mỹ vào thứ Sáu, chúng tôi sẽ dự báo xu hướng của đô la Mỹ so với các đồng tiền khác.
EUR/USD
Ngưỡng kháng cự:1.1620/1.1638
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1585/1.1570
Hôm qua, tài khoản thương mại của Đức và dữ liệu tài khoản vãng lai cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ, và như dự đoán, nó giúp EUR tăng giá. Theo phân tích kỹ thuât, vùng 1.1580 và 1.1600 đã bị phá vỡ thì xu hướng EUR/USD có thể thay đổi. Tuy nhiên, dữ liệu của Mỹ trong 2 ngày tới có thể hạn chế sự tăng giá của đồng euro và chúng ta phải cẩn thận về việc euro điều chỉnh. Các ngưỡng kháng cự quan trọng là 1.1620 và 1.1638.
GBP/USD
Ngưỡng kháng cự:1.2965/1.2985
Ngưỡng hỗ trợ:1.2915/1.2890
Xu hướng của đồng euro và bảng Anh thường giống nhau. Thật không may, vấn đề về Brexit gần đây giữa Anh và EU đã ảnh hưởng trực tiếp đến bảng Anh và GBP đã suy yếu. Theo phân tích kỹ thuật, nếu GBP/USD không vượt qua ngưỡng 1.2965 và 1.2985 thì bảng Anh sẽ duy trì xu hướng giảm.
USD/CHF
Ngưỡng kháng cự:0.9960/0.9980
Ngưỡng hỗ trợ:0.9930/0.9910
Nếu đồng euro giảm, nó gián tiếp giúp cho đồng USD mạnh lên và thay đổi kỳ vọng của thị trường đối với đồng franc Thụy Sĩ. Kinh tế Đức cho thấy tăng trưởng với các dữ liệu ngày hôm qua, đồng euro tăng và USD/CHF giảm.
USD/JPY
Ngưỡng kháng cự:111.45/111.60
Ngưỡng hỗ trợ:111.15/110.90
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản đã cải thiện trong tháng 6 với thặng dư thương mại đạt 820.5 tỷ USD, nhưng lãi suất cho vay và tài khoản vãng lai giảm. GDP quý II của Nhật Bạn được công bố vào thứ Sáu và dự đoán là tăng trưởng tích cự. Theo phân tích kỹ thuật, đô la Mỹ vẫn dưới mức 111.45 so với đồng yên trong ngắn hạn.
AUD/USD
Ngưỡng kháng cự:0.7440/0.7455
Ngưỡng hỗ trợ:0.7415/0.7395
Ngân hàng Dự trữ Úc vẫn không thay đổi lãi suất và bài phát biểu của ngân hàng trung ương đã ảnh hưởng đến AUD. Trong ngắn hạn, chúng ta phải theo dõi các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc và Mỹ.
NZD/USD
Ngưỡng kháng cự:0.6745/0.6760
Ngưỡng hỗ trợ:0.6725/0.6710
Ngân hàng Dự trữ New Zealand có thể không thay đổi lãi suất vào thứ Năm. Vì vậy, chúng ta phải theo dõi các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc và Mỹ vì chúng có thể thay đổi xu hướng của đô la New Zealand.
USD/CAD
Ngưỡng kháng cự:1.3075/1.3090
Ngưỡng hỗ trợ:1.3025/1.3000
Chỉ số mua hàng của Canada thấp hơn nhiều so với kỳ vọng của thị trường và đô la Canada đã giảm, ngoài ra, điều này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến kỳ vọng dữ liệu việc làm của Canada. Chúng ta cũng phải chú ý đến giá dầu, vì đô la Canada luôn bị ảnh hưởng bởi giá dầu. Trong ngắn hạn, USD/CAD vẫn còn cơ hội phá vỡ mức 1.3075 và 1.3090.
EUR/GBP
Ngưỡng kháng cự:0.8975/0.8990
Ngưỡng hỗ trợ:0.8965/0.8950
Đồng euro tiếp tục phục hồi so với bảng Anh, và Anh có thể "hầu như không rời khỏi châu Âu". Kể từ khi sụt giảm từ mức 0.8920 trong vài ngày trước, đồng euro đã duy trì phục hồi so với bảng Anh. EUR/GBP có thể đạt mức cao 0.9080.
XAU/USD
Ngưỡng kháng cự:1216/1218
Ngưỡng hỗ trợ:1208/1206
Trong vài ngày qua, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đã hoạt động tốt hơn, các quỹ thị trường vàng đã chuyển sang thị trường chứng khoán và giá vàng đã chịu áp lực giảm. Thị trường hy vọng dữ liệu CPI của Mỹ sẽ tăng lên, dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán và tài sản bằng đô la Mỹ có cơ hội tăng lên. Trước khi dữ liệu CPI của mỹ được công bố thì xu hướng của giá vàng vẫn là giảm. Chúng ta phải chú ý đến những thay đổi của thị trường chứng khoán Mỹ và chứng khoán quốc tế trong ngắn hạn, và dòng vốn vì chúng có tác động lớn đến xu hướng của vàng.
Dầu thô kỳ hạn Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 69.65/69.95
Ngưỡng hỗ trợ:68.85/68.25
Căng thẳng nguồn cung dầu đã tăng lên khi Mỹ đưa ra các lệnh trừng phạt chống lại Iran, điều này giúp giá dầu tăng trở lại. Dự trữ dầu thô của Mỹ tiếp tục giảm, nhưng xăng và dầu tinh chế tăng đáng kể, thể hiện tiêu thụ giảm và kiềm chế sự tăng giá của dầu. Tối nay, sẽ có báo cáo khác từ EIA. Cản quan trọng của giá dầu vẫn là 69.65 và 69.95, nếu không thể phá vỡ ngưỡng kháng cự này thì giá dầu sẽ điều chỉnh về vùng 68 hoặc 67.
Cảnh báo rủi ro: Đầu tư luôn có 1 mức độ rủi ro nhất định. Các nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ mức độ rủi ro trước khi ra quyết định đầu tư.
Last edited: