ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 16/10/2018
Nhiều tin xấu từ Mỹ gần đây. Các đơn hàng bền của Mỹ, doanh số bán hàng và tăng trưởng sản xuất, chỉ số sản xuất của Fed ở New York cho thấy tăng trưởng trong tháng 10. Tuy nhiên, trong 2 tuần qua, dữ liệu tiêu dùng của Mỹ đã giảm. Dữ liệu bán lẻ tháng 9 tại Mỹ, từ số liệu ban đầu dự kiến tăng lên 0.6%, nhưng kết quả chỉ là 0.1%. Nó cho thấy hoạt động kinh doanh và thu nhập của Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thứ hoen trong quý IV. Chỉ số Dow của Mỹ có thể tiếp tục giảm. Hơn nữa, chính phủ của Trump một lần nữa gây ra căng thẳng chính trị. Sau khi lên kế hoạch áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Iran, nó đe dọa sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Saudi Arabia.
Kể từ đầu quý II năm nay, Mỹ đã tham gia vào cuộc chiến thương mại với châu Âu và châu Á, và sau đó áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các nước ở Trung Đông. Các yếu tố khác nhau đã ảnh hưởng đến triển vọng của các công ty Mỹ và mang lại áp lực hoạt động. Quan trọng hơn, thậm hụt ngân sách của Mỹ đã tiếp tục mở rộng. Năm 2018, tăng 779 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái và nợ quốc gia tăng 14%. Dự kiế trước khi kết thúc năm, thâm hụt ngân sách của Mỹ sẽ buộc chính phủ phải đối phó với việc tăng nợ trần.
Hôm nay, Trung Quốc công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng 9. Vào buổi chiều, khu vực châu Âu sẽ công bố giá nhập khẩu và xuất khẩu của Đức, đơn hàng công nghiệp Ý và doanh số bán hàng công nghiệp. Niềm tin kinh tế tháng 10 của Eurozone và tài khoản thương mại hàng quý của khu vực đồng Euro. Quan trọng nhất, Anh sẽ công bố báo cáo việc làm tháng 9 trong chiều nay, có thể ảnh hưởng đến dữ liệu lạm phát của Anh và kỳ vọng doanh thu bán lẻ trong 2 ngày tới.
Ngoài ra, vào ngày 17 và 18 tháng 10, hội nghị thượng đỉnh EU sẽ được tổ chức. Kết quả của thỏa thuận Brexit giữa Anh và EU sẽ được công bố và thị trường có thể biến động mạnh.
EUR/USD
Ngưỡng kháng cự: 1.1615/1.1630
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1565/1.1550
Doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 9 thấp hơn dự kiến và đồng euro đã tăng giá so với đồng USD. Đồng euro vẫn duy trì trên mức 1.1520 và có thể tiếp tục tăng. Tuy nhiên, nó vẫn chờ đợi để xem 2 ngày tiếp theo, các dữ liệu Eurozone và kết quả của các cuộc đàm phán Brexit.
GBP/USD
Ngưỡng kháng cự: 1.3175/1.3195
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3100/1.3085
Có tin đồn trên thị trường trong cuối tuần qua rằng nội dung của các cuộc đàm phán vẫn chưa thống nhất, và bảng Anh vẫn chưa khả quan. Lạm phát và thị trường tiêu dùng của Mỹ chậm lại, triển vọng chính trị của Mỹ khiến thị trường lo ngại về sức mạnh của đồng USD. Trong 2 ngày tới, Anh có các dữ liệu kinh tế quan trọng như việc công bố lạm phát. Ngoài ra, thị trường đang chờ đợi kết quả của các cuộc đàm phán Brexit.
USD/CHF
Ngưỡng kháng cự: 0.9885/0.9900
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9850/0.9835
Đồng USD giảm so với franc Thụy Sĩ do doanh số bán lẻ của Mỹ không được tốt. Trong ngắn hạn, dữ liệu kinh tế của khu vực Eurozone sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến xu hướng của đồng franc Thụy Sĩ.
USD/JPY
Ngưỡng kháng cự: 112.20/112.35
Ngưỡng hỗ trợ: 111.65/111.50
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định tăng thuế tiêu thụ lên 10% vào tháng 10 tới, người tiêu dùng và các công ty Nhật Bản đã bày tỏ lo ngại. Chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm, kéo theo đồng USD giảm so với đồng yên. Cùng với dữ liệu doanh số bán lẻ đáng thất vọng của Mỹ trong tháng 9, cặp USD/JPY có khả năng tiếp tục giảm.
AUD/USD
Ngưỡng kháng cự: 0.7150/0.7175
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7115/0.7100
Thị trường thất vọng với doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 9, đồng USD giảm và đô la Úc tăng giá. Ngân hàng Dự trữ Úc lạc quan về tăng trưởng kinh tế và sẽ giúp đồng AUD tăng giá. Tuy nhiên, trong ngắn hạn thì chúng ta phải chú ý đến kết quả kinh tế của Trung Quốc và giá đồng trong tuần.
NZD/USD
Ngưỡng kháng cự: 0.6595/0.6610
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6555/0.6540
Đồng đô la New Zealand cũng đang hưởng lợi từ các thông tin của Úc. Nhưng chúng ta cũng phải chú ý đến kết quả của các đàm phán Brexit.
USD/CAD
Ngưỡng kháng cự: 1.3045/1.3060
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2990/1.2975
Dầu đã tăng từ mức 70 USD lên 71 USD. Thị trường hy vọng dữ liệu kinh tế Canada sẽ tiếp tục tăng trưởng khi được công bố trong tuần này. Trong ngắn hạn thì giá dầu và kết quả của Brexit cũng ảnh hưởng đến đồng Canada.
XAU/USD
Ngưỡng kháng cự: 1234/1236
Ngưỡng hỗ trợ: 1226/1224
Một số tin xấu đã kích thích vàng tăng. Quan hệ chính trị giữa Hoa Kỳ và Ả Rập Xê Út đang căng thẳng, dòng vốn trú ẩn an toàn đang chảy vàng vào. Ngoài ra, dữ liệu bán lẻ của Mỹ trong tháng 9 đã không được cải thiện và giá vàng đã tăng. Theo phân tích kỹ thuật thì giá vàng đã phá vỡ ngưỡng 1226 và xu hướng trở nên mạnh mẽ hơn. Trước khi kết quả Brexit được công bố thì người ta dự đoán rằng giá vàng vẫn được hỗ trợ. Ngoài ra, xu hướng của chỉ số Dow Jones cũng ảnh hưởng đến giá vàng.
Dầu thô kỳ hạn Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 72.05/72.50
Ngưỡng hỗ trợ: 71.05/70.75
Chính trị Mỹ, sự bất ổn về thương mại Trung-Mỹ và dự trữ dầu tăng mạnh, giá dầu đã giảm từ tuần trước. Gần đây, các yếu tố chính trị đã thay đổi và thị trường lo ngại rằng nguồn cung dầu thô sẽ bị ảnh hưởng và đẩy giá dầu tăng. Ngoài ra, nhu cầu dầu dự kiến sẽ tăng, giá dầu có cơ hội để tăng cao hơn.
Nhiều tin xấu từ Mỹ gần đây. Các đơn hàng bền của Mỹ, doanh số bán hàng và tăng trưởng sản xuất, chỉ số sản xuất của Fed ở New York cho thấy tăng trưởng trong tháng 10. Tuy nhiên, trong 2 tuần qua, dữ liệu tiêu dùng của Mỹ đã giảm. Dữ liệu bán lẻ tháng 9 tại Mỹ, từ số liệu ban đầu dự kiến tăng lên 0.6%, nhưng kết quả chỉ là 0.1%. Nó cho thấy hoạt động kinh doanh và thu nhập của Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thứ hoen trong quý IV. Chỉ số Dow của Mỹ có thể tiếp tục giảm. Hơn nữa, chính phủ của Trump một lần nữa gây ra căng thẳng chính trị. Sau khi lên kế hoạch áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Iran, nó đe dọa sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Saudi Arabia.
Kể từ đầu quý II năm nay, Mỹ đã tham gia vào cuộc chiến thương mại với châu Âu và châu Á, và sau đó áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các nước ở Trung Đông. Các yếu tố khác nhau đã ảnh hưởng đến triển vọng của các công ty Mỹ và mang lại áp lực hoạt động. Quan trọng hơn, thậm hụt ngân sách của Mỹ đã tiếp tục mở rộng. Năm 2018, tăng 779 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái và nợ quốc gia tăng 14%. Dự kiế trước khi kết thúc năm, thâm hụt ngân sách của Mỹ sẽ buộc chính phủ phải đối phó với việc tăng nợ trần.
Hôm nay, Trung Quốc công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng 9. Vào buổi chiều, khu vực châu Âu sẽ công bố giá nhập khẩu và xuất khẩu của Đức, đơn hàng công nghiệp Ý và doanh số bán hàng công nghiệp. Niềm tin kinh tế tháng 10 của Eurozone và tài khoản thương mại hàng quý của khu vực đồng Euro. Quan trọng nhất, Anh sẽ công bố báo cáo việc làm tháng 9 trong chiều nay, có thể ảnh hưởng đến dữ liệu lạm phát của Anh và kỳ vọng doanh thu bán lẻ trong 2 ngày tới.
Ngoài ra, vào ngày 17 và 18 tháng 10, hội nghị thượng đỉnh EU sẽ được tổ chức. Kết quả của thỏa thuận Brexit giữa Anh và EU sẽ được công bố và thị trường có thể biến động mạnh.
EUR/USD
Ngưỡng kháng cự: 1.1615/1.1630
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1565/1.1550
Doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 9 thấp hơn dự kiến và đồng euro đã tăng giá so với đồng USD. Đồng euro vẫn duy trì trên mức 1.1520 và có thể tiếp tục tăng. Tuy nhiên, nó vẫn chờ đợi để xem 2 ngày tiếp theo, các dữ liệu Eurozone và kết quả của các cuộc đàm phán Brexit.
GBP/USD
Ngưỡng kháng cự: 1.3175/1.3195
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3100/1.3085
Có tin đồn trên thị trường trong cuối tuần qua rằng nội dung của các cuộc đàm phán vẫn chưa thống nhất, và bảng Anh vẫn chưa khả quan. Lạm phát và thị trường tiêu dùng của Mỹ chậm lại, triển vọng chính trị của Mỹ khiến thị trường lo ngại về sức mạnh của đồng USD. Trong 2 ngày tới, Anh có các dữ liệu kinh tế quan trọng như việc công bố lạm phát. Ngoài ra, thị trường đang chờ đợi kết quả của các cuộc đàm phán Brexit.
USD/CHF
Ngưỡng kháng cự: 0.9885/0.9900
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9850/0.9835
Đồng USD giảm so với franc Thụy Sĩ do doanh số bán lẻ của Mỹ không được tốt. Trong ngắn hạn, dữ liệu kinh tế của khu vực Eurozone sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến xu hướng của đồng franc Thụy Sĩ.
USD/JPY
Ngưỡng kháng cự: 112.20/112.35
Ngưỡng hỗ trợ: 111.65/111.50
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định tăng thuế tiêu thụ lên 10% vào tháng 10 tới, người tiêu dùng và các công ty Nhật Bản đã bày tỏ lo ngại. Chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm, kéo theo đồng USD giảm so với đồng yên. Cùng với dữ liệu doanh số bán lẻ đáng thất vọng của Mỹ trong tháng 9, cặp USD/JPY có khả năng tiếp tục giảm.
AUD/USD
Ngưỡng kháng cự: 0.7150/0.7175
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7115/0.7100
Thị trường thất vọng với doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 9, đồng USD giảm và đô la Úc tăng giá. Ngân hàng Dự trữ Úc lạc quan về tăng trưởng kinh tế và sẽ giúp đồng AUD tăng giá. Tuy nhiên, trong ngắn hạn thì chúng ta phải chú ý đến kết quả kinh tế của Trung Quốc và giá đồng trong tuần.
NZD/USD
Ngưỡng kháng cự: 0.6595/0.6610
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6555/0.6540
Đồng đô la New Zealand cũng đang hưởng lợi từ các thông tin của Úc. Nhưng chúng ta cũng phải chú ý đến kết quả của các đàm phán Brexit.
USD/CAD
Ngưỡng kháng cự: 1.3045/1.3060
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2990/1.2975
Dầu đã tăng từ mức 70 USD lên 71 USD. Thị trường hy vọng dữ liệu kinh tế Canada sẽ tiếp tục tăng trưởng khi được công bố trong tuần này. Trong ngắn hạn thì giá dầu và kết quả của Brexit cũng ảnh hưởng đến đồng Canada.
XAU/USD
Ngưỡng kháng cự: 1234/1236
Ngưỡng hỗ trợ: 1226/1224
Một số tin xấu đã kích thích vàng tăng. Quan hệ chính trị giữa Hoa Kỳ và Ả Rập Xê Út đang căng thẳng, dòng vốn trú ẩn an toàn đang chảy vàng vào. Ngoài ra, dữ liệu bán lẻ của Mỹ trong tháng 9 đã không được cải thiện và giá vàng đã tăng. Theo phân tích kỹ thuật thì giá vàng đã phá vỡ ngưỡng 1226 và xu hướng trở nên mạnh mẽ hơn. Trước khi kết quả Brexit được công bố thì người ta dự đoán rằng giá vàng vẫn được hỗ trợ. Ngoài ra, xu hướng của chỉ số Dow Jones cũng ảnh hưởng đến giá vàng.
Dầu thô kỳ hạn Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 72.05/72.50
Ngưỡng hỗ trợ: 71.05/70.75
Chính trị Mỹ, sự bất ổn về thương mại Trung-Mỹ và dự trữ dầu tăng mạnh, giá dầu đã giảm từ tuần trước. Gần đây, các yếu tố chính trị đã thay đổi và thị trường lo ngại rằng nguồn cung dầu thô sẽ bị ảnh hưởng và đẩy giá dầu tăng. Ngoài ra, nhu cầu dầu dự kiến sẽ tăng, giá dầu có cơ hội để tăng cao hơn.