ATFX - Phân tích thị trường Forex ngày 12/07/2019
Lạm phát tháng 6 của Mỹ đúng với kỳ vọng của thị trường. Tỷ lệ lạm phát cốt lõi hàng tháng vượt kỳ vọng của thị trường 0.3%. Hôm qua, chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng của Mỹ cũng tăng mạnh so với kỳ vọng của thị trường là 0.2% và gần hơn với mức lạm phát 1%, cho nên đồng đô la Mỹ có thể tăng mạnh trở lại. Tuy nhiên, cho đến nay đống USD vẫn chưa thể phục hồi nhiều. Chỉ số USD index tăng lên 97 từ mức 96.7. Đồng USD tăng, trong khi giá vàng và dầu thô điều chỉnh. Trong bài thuyết trình tại phiên điều trần, chủ tịch Fed bày tỏ lo ngại về lạm phát và rủi ro kinh tế của Mỹ, ông cũng gợi ý sẽ sẵn sàng điều chỉnh chính sách tiền tệ nếu nền kinh tế Mỹ thay đổi. Như vậy, thị trường sẽ xem xét chính sách tiền tệ của Fed và sự biến động của đồng USD đối với dữ liệu kinh tế Mỹ.
Tuần tới, các chỉ số khu vực sản xuất, doanh số bán lẻ và beige book của Mỹ sẽ được phát hành. Biến động của đồng USD sẽ dựa trên dự báo và kết quả. Hôm nay, sản lượng công nghiệp Nhật Bản và cán cân thương mại Trung Quốc sẽ được công bố. Dữ liệu sẽ ảnh hưởng đến đồng yên Nhật và các loại tiền tệ châu Á khác, đặc biệt là Nhân dân tệ Trung Quốc, đô la Úc và New Zealand cũng sẽ chịu ảnh hưởng. Việc này cũng có tác động đến giá dầu thô. Ngoài ra, dữ liệu PPI trong tháng Sáu và PPI cốt lõi của Mỹ có khả năng ảnh hưởng đến hiệu suất của đồng USD và chứng khoán Mỹ. Chúng ta cần chú ý đến Thống đốc và bản tin kinh tế hàng quý của ngân hàng trung ương Ý. Tin tức sẽ có tác động mạnh đến đồng euro và các tiền tệ còn lại của châu Âu. Nếu nền kinh tế Ý được cải thiện thì đồng euro sẽ được hỗ trợ và giá vàng có thể giảm hơn nữa.
Thông tin và sự kiện quan trọng ngày hôm nay:
- 11:00 Sản lượng công nghiệp trong tháng Năm của Nhật Bản
- 14:00 Cán cân thương mại trong tháng Sáu của Trung Quốc
- 15:00 IEA báo cáo thị trường dầu hàng tháng
- 16:00 Sản lượng công nghiệp Eurozone trong tháng Năm
- 16:00 Ngân hàng Trung ương châu Âu của Ý phát biểu
- 19:30 PPI và PPI cốt lõi trong tháng Sáu của Mỹ
- 20:00 Bản tin kinh tế của Ngân hàng Ý
- 21:00 Charles Evans – Chủ tịch Fed Chicago phỏng vấn
EURUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.1275/1.1300
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1240/1.1225
Lạm phát cốt lõi của Mỹ đã đánh bại kỳ vọng thị trường. Chủ tịch Fed Powell nói rằng Fed sẽ theo dõi chặt chẽ nền kinh tế và xem xét chính sách tiền tệ. Lạm phát Mỹ tăng trong tháng Sáu làm giảm kỳ vọng việc cắt giảm lãi suất. Đô la Mỹ tăng và tiền tệ châu Âu giảm. Hôm nay, thị trường tập trung vào bài phát biểu của Thống đốc Ngân hàng Ý và bản tin kinh tế hàng quý của ngân hàng này. Tin tức tốt về triển vọng kinh tế có thể thúc đẩy đồng euro. Ngoài ra, chúng ta cần chú ý theo dõi dữ liệu PPI cốt lõi và PPI trong tháng Sáu của Mỹ. Về mặt kỹ thuật, mức kháng cự quan trọng của EURUSD là 1.1275 và 2.1300.
GBPUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.2545/1.2560
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2480/1.2465
Đồng USD giảm và đồng bảng Anh tăng khi thị trường nhận định Fed sẽ cắt giảm lãi suất. Nhưng lạm phát của Mỹ đánh bại kỳ vọng của thị trường. Thủ tướng tiếp theo của Anh có thể là Johnson và tình hình Brexit vẫn không cải thiện, cho nên xu hướng của GBP sẽ tiếp tục giảm. Về mặt kỹ thuật, GBPUSD có thể kiểm tra mức 1.2425.
AUDUSD
Ngưỡng kháng cự: 0.6995/0.7010
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6955/0.6940
Chủ tịch Fed bày tỏ khả năng cắt giảm lãi suất đồng đô la Mỹ bị hạn chế tăng, nên tạo ra sự gia tăng của đồng đô la Úc. Quan trọng hơn, quan hệ thương mại được nới lỏng cũng gián tiếp hỗ trợ đồng đô la Úc tăng. Chúng ta cần chú ý đến dữ liệu PPI, nội dung phỏng vấn chủ tịch Fed Chicago, vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đồng USD và gián tiếp đến đồng AUD. Về mặt kỹ thuật, nên chú ý đến mức kháng cự 0.6995 và 0.7010.
USDJPY
Ngưỡng kháng cự: 108.60/108.80
Ngưỡng hỗ trợ: 108.30/108.15
Đồng USD bị hạn chế ở mức 108.59 yên sau khi chủ tịch Fed xác nhận Fed vẫn giữ ý định cắt giảm lãi suất. Hôm nay chúng ta cần chú ý vào sản lượng công nghiệp Nhật Bản và cán cân thương mại Trung Quốc. Trong phiên Mỹ thì có các thông tin quan trọng như PPI tháng Sáu và PPI cốt lõi, cũng như thành viên FOMC bỏ phiếu, Chủ tịch Fed tại Chicago - Charles phát biểu. Quan trọng hơn là phải chú ý đến xu hướng của chỉ số Dow Jones, vì nó có thể tác động gián tiếp đến tỷ giá USDJPY.
USDCAD
Ngưỡng kháng cự: 1.3115/1.3135
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3055/1.3035
Ngân hàng Canada giữ nguyên mức lãi suất. Thị trường tin rằng họ sẽ không thay đổi quyết định của mình cho đến tháng tới. Chủ tịch Fed cho biết họ vẫn có cơ hội xem xét cắt giảm lãi suất. Tỷ giá USDCAD có thể giảm về 1.3055 và kiểm tra mức hỗ trợ gần đây là 1.3035. Hiện tại, dữ liệu kinh tế Canada và dữ liệu kinh tế Mỹ cần được chú ý. Nếu giá dầu thô tăng thì sẽ giúp củng cố mức tăng của đồng đô la Canada.
Dầu thô tương lai Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 60.85/61.30
Ngưỡng hỗ trợ: 59.70/58.85
Dự trữ dầu thô API Mỹ giảm cũng như OPEC cắt giảm sản lượng, điều này giúp giá dầu thô tăng. Chủ tịch Fed xác nhận họ tiếp tục xem xét cắt giảm lãi suất cho nên giá dầu thô tăng hơn nữa. Về mặt kỹ thuật, sau khi vượt mức 59.30 thì mức kháng cự tiếp theo sẽ là 60.85 và 61.30.
XAUUSD
Ngưỡng kháng cự: 1415/1417
Ngưỡng hỗ trợ: 1401/1399
Lạm phát Mỹ trong tháng Sáu tăng trong khi giá vàng giảm. Chúng ta cần chú ý tin tức liên quan đến đàm phán thương mại và PPI tháng Sáu của Mỹ. Hơn nữa, Ủy ban FOMC và Charles Evans đang chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn, giá vàng có khả năng biến động mạnh.
Chỉ số Dow Jones của Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 27255/27405
Ngưỡng hỗ trợ: 27005/26895
Lạm phát trong tháng Sáu của Mỹ tăng, chỉ số Dow Jones tăng. Niềm tin cho thị trường chứng khoán cũng tăng theo, chỉ số Dow Jones phá vỡ 27000 điểm và đóng cửa trên mức này. Chúng ta cần chú ý tin tức liên quan đến đàm phán thương mại và PPI tháng Sáu của Mỹ. Hơn nữa, Ủy ban FOMC và Charles Evans đang chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn, điều này có thể làm thị trường chứng khoán biến động.
Theo ông Martin Lam - ATFX Chief Analyst of Asia Pacific.
Lạm phát tháng 6 của Mỹ đúng với kỳ vọng của thị trường. Tỷ lệ lạm phát cốt lõi hàng tháng vượt kỳ vọng của thị trường 0.3%. Hôm qua, chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng của Mỹ cũng tăng mạnh so với kỳ vọng của thị trường là 0.2% và gần hơn với mức lạm phát 1%, cho nên đồng đô la Mỹ có thể tăng mạnh trở lại. Tuy nhiên, cho đến nay đống USD vẫn chưa thể phục hồi nhiều. Chỉ số USD index tăng lên 97 từ mức 96.7. Đồng USD tăng, trong khi giá vàng và dầu thô điều chỉnh. Trong bài thuyết trình tại phiên điều trần, chủ tịch Fed bày tỏ lo ngại về lạm phát và rủi ro kinh tế của Mỹ, ông cũng gợi ý sẽ sẵn sàng điều chỉnh chính sách tiền tệ nếu nền kinh tế Mỹ thay đổi. Như vậy, thị trường sẽ xem xét chính sách tiền tệ của Fed và sự biến động của đồng USD đối với dữ liệu kinh tế Mỹ.
Tuần tới, các chỉ số khu vực sản xuất, doanh số bán lẻ và beige book của Mỹ sẽ được phát hành. Biến động của đồng USD sẽ dựa trên dự báo và kết quả. Hôm nay, sản lượng công nghiệp Nhật Bản và cán cân thương mại Trung Quốc sẽ được công bố. Dữ liệu sẽ ảnh hưởng đến đồng yên Nhật và các loại tiền tệ châu Á khác, đặc biệt là Nhân dân tệ Trung Quốc, đô la Úc và New Zealand cũng sẽ chịu ảnh hưởng. Việc này cũng có tác động đến giá dầu thô. Ngoài ra, dữ liệu PPI trong tháng Sáu và PPI cốt lõi của Mỹ có khả năng ảnh hưởng đến hiệu suất của đồng USD và chứng khoán Mỹ. Chúng ta cần chú ý đến Thống đốc và bản tin kinh tế hàng quý của ngân hàng trung ương Ý. Tin tức sẽ có tác động mạnh đến đồng euro và các tiền tệ còn lại của châu Âu. Nếu nền kinh tế Ý được cải thiện thì đồng euro sẽ được hỗ trợ và giá vàng có thể giảm hơn nữa.
Thông tin và sự kiện quan trọng ngày hôm nay:
- 11:00 Sản lượng công nghiệp trong tháng Năm của Nhật Bản
- 14:00 Cán cân thương mại trong tháng Sáu của Trung Quốc
- 15:00 IEA báo cáo thị trường dầu hàng tháng
- 16:00 Sản lượng công nghiệp Eurozone trong tháng Năm
- 16:00 Ngân hàng Trung ương châu Âu của Ý phát biểu
- 19:30 PPI và PPI cốt lõi trong tháng Sáu của Mỹ
- 20:00 Bản tin kinh tế của Ngân hàng Ý
- 21:00 Charles Evans – Chủ tịch Fed Chicago phỏng vấn
EURUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.1275/1.1300
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1240/1.1225
Lạm phát cốt lõi của Mỹ đã đánh bại kỳ vọng thị trường. Chủ tịch Fed Powell nói rằng Fed sẽ theo dõi chặt chẽ nền kinh tế và xem xét chính sách tiền tệ. Lạm phát Mỹ tăng trong tháng Sáu làm giảm kỳ vọng việc cắt giảm lãi suất. Đô la Mỹ tăng và tiền tệ châu Âu giảm. Hôm nay, thị trường tập trung vào bài phát biểu của Thống đốc Ngân hàng Ý và bản tin kinh tế hàng quý của ngân hàng này. Tin tức tốt về triển vọng kinh tế có thể thúc đẩy đồng euro. Ngoài ra, chúng ta cần chú ý theo dõi dữ liệu PPI cốt lõi và PPI trong tháng Sáu của Mỹ. Về mặt kỹ thuật, mức kháng cự quan trọng của EURUSD là 1.1275 và 2.1300.
GBPUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.2545/1.2560
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2480/1.2465
Đồng USD giảm và đồng bảng Anh tăng khi thị trường nhận định Fed sẽ cắt giảm lãi suất. Nhưng lạm phát của Mỹ đánh bại kỳ vọng của thị trường. Thủ tướng tiếp theo của Anh có thể là Johnson và tình hình Brexit vẫn không cải thiện, cho nên xu hướng của GBP sẽ tiếp tục giảm. Về mặt kỹ thuật, GBPUSD có thể kiểm tra mức 1.2425.
AUDUSD
Ngưỡng kháng cự: 0.6995/0.7010
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6955/0.6940
Chủ tịch Fed bày tỏ khả năng cắt giảm lãi suất đồng đô la Mỹ bị hạn chế tăng, nên tạo ra sự gia tăng của đồng đô la Úc. Quan trọng hơn, quan hệ thương mại được nới lỏng cũng gián tiếp hỗ trợ đồng đô la Úc tăng. Chúng ta cần chú ý đến dữ liệu PPI, nội dung phỏng vấn chủ tịch Fed Chicago, vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đồng USD và gián tiếp đến đồng AUD. Về mặt kỹ thuật, nên chú ý đến mức kháng cự 0.6995 và 0.7010.
USDJPY
Ngưỡng kháng cự: 108.60/108.80
Ngưỡng hỗ trợ: 108.30/108.15
Đồng USD bị hạn chế ở mức 108.59 yên sau khi chủ tịch Fed xác nhận Fed vẫn giữ ý định cắt giảm lãi suất. Hôm nay chúng ta cần chú ý vào sản lượng công nghiệp Nhật Bản và cán cân thương mại Trung Quốc. Trong phiên Mỹ thì có các thông tin quan trọng như PPI tháng Sáu và PPI cốt lõi, cũng như thành viên FOMC bỏ phiếu, Chủ tịch Fed tại Chicago - Charles phát biểu. Quan trọng hơn là phải chú ý đến xu hướng của chỉ số Dow Jones, vì nó có thể tác động gián tiếp đến tỷ giá USDJPY.
USDCAD
Ngưỡng kháng cự: 1.3115/1.3135
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3055/1.3035
Ngân hàng Canada giữ nguyên mức lãi suất. Thị trường tin rằng họ sẽ không thay đổi quyết định của mình cho đến tháng tới. Chủ tịch Fed cho biết họ vẫn có cơ hội xem xét cắt giảm lãi suất. Tỷ giá USDCAD có thể giảm về 1.3055 và kiểm tra mức hỗ trợ gần đây là 1.3035. Hiện tại, dữ liệu kinh tế Canada và dữ liệu kinh tế Mỹ cần được chú ý. Nếu giá dầu thô tăng thì sẽ giúp củng cố mức tăng của đồng đô la Canada.
Dầu thô tương lai Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 60.85/61.30
Ngưỡng hỗ trợ: 59.70/58.85
Dự trữ dầu thô API Mỹ giảm cũng như OPEC cắt giảm sản lượng, điều này giúp giá dầu thô tăng. Chủ tịch Fed xác nhận họ tiếp tục xem xét cắt giảm lãi suất cho nên giá dầu thô tăng hơn nữa. Về mặt kỹ thuật, sau khi vượt mức 59.30 thì mức kháng cự tiếp theo sẽ là 60.85 và 61.30.
XAUUSD
Ngưỡng kháng cự: 1415/1417
Ngưỡng hỗ trợ: 1401/1399
Lạm phát Mỹ trong tháng Sáu tăng trong khi giá vàng giảm. Chúng ta cần chú ý tin tức liên quan đến đàm phán thương mại và PPI tháng Sáu của Mỹ. Hơn nữa, Ủy ban FOMC và Charles Evans đang chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn, giá vàng có khả năng biến động mạnh.
Chỉ số Dow Jones của Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 27255/27405
Ngưỡng hỗ trợ: 27005/26895
Lạm phát trong tháng Sáu của Mỹ tăng, chỉ số Dow Jones tăng. Niềm tin cho thị trường chứng khoán cũng tăng theo, chỉ số Dow Jones phá vỡ 27000 điểm và đóng cửa trên mức này. Chúng ta cần chú ý tin tức liên quan đến đàm phán thương mại và PPI tháng Sáu của Mỹ. Hơn nữa, Ủy ban FOMC và Charles Evans đang chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn, điều này có thể làm thị trường chứng khoán biến động.
Theo ông Martin Lam - ATFX Chief Analyst of Asia Pacific.